Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Ông già và biển cả (CB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 49 trang )

Hoàng H i 2010ả
Tiết : 82-83
(Trích)
Nội dung bài học : Gồm ba phần .
1-Tìm hiểu vài nét chính về tác giả, tác
phẩm.
2-Cảm nhận vẻ đẹp của ông lão ngư phủ .
và vẻ đẹp của cá kiếm.(Kì phùng địch thủ)
3-Nghệ thuật văn xuôi độc đáo, giản dị và
chân thật, thể hiện nguyên lí “Tảng băng
trôi”.
I-Đọc- tìm hiểu chung :
I-Đọc- tìm hiểu chung :
(Học sinh đọc tiểu dẫn .)
Nhóm 1
Trình bày vài
nét chính về
tác giả ?
Nhóm 2 :
Tóm tắt tác
phẩm “Ông già
và biển cả” ?
Nhóm 3:
Vì sao nói :
“Tác phẩm
nghệ thuật như
tảng băng trôi”
?
Nhóm 4 :
Nội dung tác
phẩm được


rút ra từ
nguyên lí “Tảng
băng trôi” ?
Câu hỏi thảo luận
I-Tìm hiểu chung :
1-Tác giả :
-Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-
1961).Là nhà văn Mĩ
-Ông đã để lại dấu ấn sâu
sắc trong văn xuôi hiện đại
phương Tây và góp phần
đổi mới lối viết truyện, tiểu
thuyết của nhiều thế hệ nhà
văn trên thế giới.
-1954 được trao giải
thưởng Nô-ben về văn học
1953
1954
Huy chương Pu-lit-dơ
Huy chương giải Nô-ben
+Yêu nhiên nhiên hoang dại,thích phiêu lưu mạo hiểm
+Đại chiến I,II ông làm phóng viên mặt trận, viết báo…
Lối sống giản
dị của nhà văn
* Suốt cuộc đời ước mơ “viết một áng văn xuôi giản
dị và trung thực về con người”.
*-Tác phẩm tiêu biểu :
-Về tiểu thuyết :
+ Mặt trời vẫn mọc (1926)
+Giã từ vũ khí (1929)

+Chuông nguyện hồn ai (1940)
-Về truỵên ngắn :
+Tập truyện ngắn Trong thời
đại của chúng ta (1925)
+Ông già và biển cả (1952)
2-Tác phẩm : “Ông già và biển cả” (1952)
a-Tóm tắt truyện :
-Chuyện kể về ông lão Xan-ti-a-gô 74 tuổi,
thường đánh cá ở vùng nhiệt lưu, Suốt tám
mươi tư ngày liền không bắt được con cá
nào…
-Thế rồi, một mình ra khơi, ông đi thật xa….
BUÔNG CÂU
BUÔNG CÂU
ÔNG
ÔNG
L
L
ÃO
ÃO


THẢ 4 DÂY CÂU
THẢ 4 DÂY CÂU
…Ngày thứ tám mươi lăm, có một con cá kiếm đã cắn câu .
Ông già và con cá kiếm
Vaøo bôø
-Suốt ba ngày hai

đêm, lão phải vật
lộn với nó, cuối
cùng lão đã
chiến thắng, rồi
đưa cá vào bờ .
-Đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt
cá kiếm, lão phải tiếp tục
đương đầu với đàn cá dữ.
-Đàn cá mập kéo đến, rỉa thịt
cá kiếm, lão phải tiếp tục
đương đầu với đàn cá dữ.
…Nhưng khi đưa được con cá vào bờ, nó chỉ còn lại
một bộ xương khổng lồ .
b-Nghệ thuật :
+ “Ông già và biển cả” có cốt truyện đơn giản, nhân vật ít,
ngôn từ không nhiều, lối viết giản dị, song phần chìm của nó
rất lớn, gợi ra nhiều tầng nghĩa.
+ Nhà văn không công khai phát ngôn ý tưởng của mình ,
mà tạo ra nhiều “khoảng trống”, xây dựng hình tượng để
người đọc tự suy ngẫm, tự phẩm bình và rút ra nhận xét.

Đó là biểu hiện của nguyên lí sáng tác do nhà văn đề ra:
Tác phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trôi” nó gồm 1
phần nổi và 7 phần chìm (phần chìm chính là cái đích nhà
văn hướng tới)
Tảng băng trôi (1phần nổi, 7 phần
Tảng băng trôi (1phần nổi, 7 phần
chìm)
chìm)
c-Nội dung tư tưởng tác phẩm:

-
“Ông già và biển cả” thể hiện một nội
dung mới mẻ, độc đáo :
+Miêu tả cuộc hành trình của ông lão
Xan-ti-a-gô, đuổi theo một khát vọng lớn
lao, đẹp nhất ở đời.
+Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của
người lao động trong một xã hội vô tình.
+Thể nghiệm về thành công và thất bại
của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi
ước mơ sáng tạo …
+Mối liên hệ giữa con người với thiên
nhiên .
Niềm tin bất diệt vào con người.
II-Tìm hiểu đoạn trích :
+Dựa vào Sgk hãy cho biết vị trí
của đoạn trích ?
+Đoạn trích kể lại sự việc gì ?
+Đoạn trích có thể chia làm mấy
phần ? ý chính của mỗi phần ?
II-Đoạn trích
II-Đoạn trích
:
:
1-Vị trí đoạn trích:
1-Vị trí đoạn trích:





Nằm ở phần cuối truyện.
Nằm ở phần cuối truyện.
2-T
2-T
óm tắt đọan trích:
óm tắt đọan trích:


Kể lại việc ông l
Kể lại việc ông l
ão
ão
Xan-ti-a-gô
Xan-ti-a-gô
đuổi theo và bắt
đuổi theo và bắt
được con cá kiếm
được con cá kiếm
3-Bố cục
3-Bố cục
:
:


Có thể chia
Có thể chia
đoạn trích
đoạn trích
làm hai phần.
làm hai phần.

Phần 1
Phần 1
: “Từ đầu…bồng bềnh theo sóng”: Diễn
: “Từ đầu…bồng bềnh theo sóng”: Diễn
biến cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão
biến cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão
Phần 2
Phần 2
: “còn lại”: Hành trình trở về của ông lão.
: “còn lại”: Hành trình trở về của ông lão.
Qua các vòng lượn, vẻ đẹp của cá kiếm
được tác giả miêu tả như thế nào ?
và có ý nghĩa gì ?
1-Hình t ng v đ p c a cá ki m :ượ ẻ ẹ ủ ế
1-Hình t ng v đ p c a cá ki m :ượ ẻ ẹ ủ ế
1-H
1-H
ình tượng vẻ đẹp của cá kiếm :
ình tượng vẻ đẹp của cá kiếm :
a-Vẻ đẹp cá kiếm qua các vòng lượn :
-Mặt trời mọc lần thứ ba, con cá bắt đầu lượn vòng.
-Hình ảnh của những vòng lượn được lặp đi lặp lại nhiều lần:
“Vòng tròn lớn” ; “Con cá đã quay tròn, nhưng con cá chậm rãi
lượn vòng” “vòng tròn hẹp dần”.
Ca ng i s kiên c ng, dũng c m c a ông lão ng ợ ự ườ ả ủ ư
ph lành ngh , dày d n kinh nghi m, đ ng th i đ i th ủ ề ạ ệ ồ ờ ố ủ
c a ông ,con cá cũng kiên c ng ch ng kém .ủ ườ ẳ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×