Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

sự bay hơi và ngưng tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 15 trang )

Trống đồng Đông Sơn
Tượng đồng
Huyền Thiên Trấn Vũ
Kẹp
vạn
năng
Giá thí
nghiệm
Kiềng và
lưới đốt
5
6
7
4
3
2
1
Tiết 28 – Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
Trong các phòng thí nghiệm
để nghiên cứu về sự nóng chảy
của băng phiến người ta sử
dụng thí nghiệm như trong
hình 24.1.
Hình 24.1
Từ hình vẽ hãy cho biết để
tiến hành thí nghiệm trên ta
phải dùng các dụng cụ gì?


Kẹp
vạn
năng
Giá thí
nghiệm
Kiềng và
lưới đốt
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
Kẹp
vạn
năng
Giá thí
nghiệm
Kiềng và
lưới đốt
Hình 24.1
Tiết 28 – Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Thời
gian
(phút)
1 2 3
4
5 6
7
8 9 10 11 12
13
14

15
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Nhiệt độ (
0
C)
86
Thời gian đun
(phút)
Nhiệt
độ (
o
C)
Thể rắn hay
lỏng
0 60 rắn
1 63 rắn
2 66 rắn
3 69 rắn
4 72 rắn

5 75 rắn
6 77 rắn
7 79 rắn
8 80 rắn và lỏng
9 80 rắn và lỏng
10 80 rắn và lỏng
11 80 rắn và lỏng
12 81 lỏng
13 82 lỏng
14 84 lỏng
15 86 lỏng
VẼ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
0
Bảng 24.1
C1: Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi
như thế nào?
-
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng
nằm nghiêng hay nằm ngang?
C2:Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?
-
Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng
phiến có thay đổi không?
-
Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn
thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang.
C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của
băng phiến thay đổi như thế nào?
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn

thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Tiết 28 – Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
Trả lời
C1: - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
-
Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm
nghiêng.
C2: - Tới 80
0
C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.
-
Lúc này băng phiến tồn tại ở hai thể rắn và lỏng
C3: - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng
phiến không thay đổi.
-
Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn
thẳng nằm ngang.
C4: - Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của
băng phiến tiếp tục tăng.
- Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 14 là đoạn
thẳng nằm nghiêng.
Tiết 28 – Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm

2. Rút ra kết luận.
C5: Chọn từ thích hợp trong
khung để điền vào chỗ trống
trong các câu sau:
-
70
0
C, 80
0
C, 90
0
C
- thay đổi, không thay đổi
80
0
C
không thay đổi
Tiết 28 – Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
1. Phân tích kết quả thí nghiệm
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là
sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất rắn nóng chảy ở một
nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ
nóng chảy.
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật
không thay đổi.
GHI NHỚ

Tiết 28 – Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
Khi nào
băng phiến
tồn tại ở thể
rắn, thể
lỏng?
Băng phiến tồn tại ở thể
rắn khi nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ nóng chảy, tồn
tại ở thể lỏng khi nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ nóng
chảy.
1
2
3
4
5 6
7
8 9 101112
13
14
0
Thời
gian
(phút)
15
60

63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Nhiệt độ (
0
C)
86
R

N
L

N
G
Chất
Nhiệt độ
nóng chảy
Sắt 1808
0
C
Đồng 1083
0

C
Nhôm 933,5
0
C
Nước 0
0
C
Thủy ngân - 39
0
C
Rượu - 117
0
C
Bảng nhiệt độ nóng
chảy của 1 số chất
Tại sao, khi nấu
chảy đồng người
ta thường dùng
nồi sắt mà không
thể dùng nồi
nhôm?
Vì sắt có nhiệt độ nóng
chảy cao hơn đồng, còn
nhôm có nhiệt độ nóng
chảy thấp hơn đồng.
Câu hỏi: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào
không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.

D. Đúc một cái chuông đồng.
Hiện nay băng tại các địa cực đang tan nhanh, làm
mực nước biển dâng cao, trung bình tăng thêm 5cm
trong 10 năm.
Tại sao băng lại tan nhanh? Làm thế nào để hạn
chế điều đó?
Băng tan nhanh là do trái đất đang nóng dần
lên do hiệu ứng nhà kính. Để hạn chế các nước
phải có biện pháp cắt giảm khí thải gây hiệu ứng
nhà kính.
1. Học thuộc ghi nhớ
2. Bài tập về nhà: 24-25.1 ; 24-25. 4
3. Nghiên cứu trước nội dung bài 25, tìm hiểu
về sự đông đặc.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×