Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

sự bay hơi và sự ngưng tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.02 KB, 17 trang )

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em häc sinh tíi dù giê VËt lý líp 6A

- Tr­êng Thcs Minh Đạo -


Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc?
- Tính chất của sự nóng chảy và đông đặc?
Bài tập:
Những hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự đông
đặc?
A. Đốt một ngọn nến.
B. Thả nước đá tan vào trong nước.
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
Đúng
D. Tuyết rơi mùa đông ở các nước lạnh giá.


ã Nước mưa trên mặt đường nhựa đà biến đi đâu, khi
Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa?


I. Sự bay hơi:
1. Nhớ lại những điều đà học tõ líp 4 vỊ sù bay h¬i:
- Sù bay h¬i: Là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
- Mọi chất lỏng đều bay hơi: nước, rượu, xăng...
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc phụ thuộc
vào những yÕu tè nµo?



a) Quan sát hiện tượng

A1 Trời râm
A2 Trời nắng
C1: Quần áo vẽ ở hình A2 khô nhanh hơn vẽ ở hình A1.
Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.


B1- Có gió

B2 - Không có gió

C2: Quần áo vẽ ở hình B1 khô nhanh hơn vẽ ở hình B2.
Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió


C2

C1

C3: Quần áo vẽ ở hình C2 khô nhanh hơn vẽ ở hình C1.
Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào

diện tích mặt thoáng.


b) Rút ra nhận xét:

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào.
nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Nhiệt độ càng (1)..............thì tốc độ bay hơi càng (2)...........
- Gió càng (3)..
...thì tốc độ bay hơi càng (4)...............
cao càng (5)........thì tốc độ bay hơi càng (6)................
lớn
- Diện tích mặt thoáng của chÊt láng

yÕu

lín

thÊp
lín


c) Thí nghiệm kiểm tra tác động của nhiệt ®é
víi sù bay h¬i cđa n­íc:
Ta Mơc ®Ýchcho:nghiƯm: Dïng ®Ĩ kiểm tra tác động của yếu tố
- phải làm thí
- Nhiệt độ của nước thay đổi.
nhiệt độ
-- Giữ nguyên diện tích mặt thoángdiện tích lòng như tác động.
Dụng cụ thí nghiệm: Hai đĩa có và không cho gió nhau,
đèn cồn, nước.
- Cách thức tiến hành thí nghiệm:
+ Đặt hai đĩa vào trong phòng kín gió.
+ Hơ nóng một đĩa.

+ Đổ vào hai đĩa một lượng nước như nhau.


C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng như nhau?
- Để diện tích mặt thoáng như nhau.
C6: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng
không có gió?
- Để gió tác động lên hai đĩa như nhau.
C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?
- Để làm cho nhiƯt ®é cđa n­íc thay ®ỉi.


Kế hoạch thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc
độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố gió:

- Mục đích thí nghiệm:

Dùng để kiểm tra tác

động của yếu tố gió

- Dụng cụ thí nghiệm:

Hai đĩa có diện tích lòng như

nhau,đèn cồn, nước.

- Cách thức tiến hành thí nghiệm:
+ Hơ nóng cả hai đĩa một đĩa.
+ Đổ vào hai đĩa một lượng nước như nhau.

+ Đặt một đĩa vào trong phòng kín gió, còn đĩa kia đặt
trước quạt.


ãSự chuyển thể từ thể lỏng sangthể
hơi gọi là sự bay hơi.
ãTốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ
thuộc vào nhiệt độ, gió và tích mặt
thoáng của chất lỏng


d) Vận dụng:
C9: Tại sao khi trồng chuối (hoặc mía) người ta phải
phạt bớt lá?
Vì khi trồng các cây trên, để hạn chế sự bay hơi qua lá,
do đó người ta phải phạt bớt lá (làm giảm diện tích mặt
thoáng).
C10: Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào
ruộng muối. Nước trên nước biển bay hơi, còn muối
đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu
hoạch được muối? Tại sao?
Thời tiết nắng nóng và có gió vì: Để nhanh thu hoạch đư
ợc muối ta phải thúc đẩy quá trình bay hơi của nước,
chính vì vậy mà nhiệt độ của nước muối phải tăng và có
gío tác ®éng


*Trong thùc tÕ nhiỊu khi ®Ĩ chun thĨ sang thĨ hơi
không chỉ có chất lỏng mà chất rắn cũng có thể chuyển
thể sang thể hơi, ví dụ: Băng phiến...Hiện tượng này còn

gọi là thăng hoa.
* Trong quá trình bay hơi thì mọi vật đều bị lạnh xuống.


HÃy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau?
Bài 1:Hiện tượng bay hơi là:
A. Sự chuyển thể từ thể r¾n sang thĨ láng.
B. Sù chun thĨ tõ thĨ láng sang thĨ h¬i.
C. Sù chun thĨ tõ thĨ láng sang thĨ r¾n.
D. Sù chun thĨ tõ thĨ r¾n sang thĨ h¬i.


Bài 2: Hiện tượng nào kể sau đây là sự bay hơi?
A.
Hồ cạn nước vào mùa nắng.
B.
Mồ hôi thoát ra khỏi da.
C.
Mùi thơm toả ra từ các lọ nước hoa.
D.
Các hiƯn t­ỵng A, B, C.


- Tại sao nước hồ, ao vào những ngày trời nắng lại cạn
nước?
- Tại sao khi phơi thóc ta phải đá (đi) thóc?
- Các chất lỏng tại sao phải chứa trong bình kín?
- Tại sao ở những trạm xăng người ta ph¶i treo biĨn
“CÊm lưa”?




×