Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Bài tìm hiểu : tầng ozon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 69 trang )


Nhóm 2

Đề tài cemina:

Nội dung trình bày:
I/ Khái niệm tầng ôzôn
II/ Thực trạng tầng ôzôn
III/ Nguyên nhân của sự suy giảm tầng
ozone ?
IV/ Biện pháp bảo vệ tầng ôzôn

I/ Khái niệm tầng ô-zôn

1. Tầng Ozon là gì?
- Khí Ozon gồm 3 nguyên tử oxy (O
3
). Tầng
bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên
dao động trong khoảng độ cao 50 km. Ở độ cao
khoảng 25 km trong tầng bình lưu tồn tại một
lớp không khí giàu khí Ozon thường được gọi là
tầng Ozon. Hàm lượng khí Ozon trong không khí
rất thấp, chiếm một phần triệu, chỉ ở độ cao 25 - 30
km, khí Ozon mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ
1/100.000 trong khí quyển). Người ta gọi tầng khí
quyển ở độ cao này là tầng Ozon.

Vị trí tầng ô-zôn trong khí quyển

2. Vai trò của tầng ôzôn


- Tầng ozone rất quan trọng đối với sự sống trên
Trái đất vì nó hấp thụ phần lớn tia cực tím của bức
xạ mặt trời, không cho các tia này đến được Trái
đất.

-
Tầng ô zôn nằm ở ngoài cùng khí quyển, có tác dụng
ngăn những tia sáng độc hại phát ra từ mặt trời hoặc
các vì sao khác
-
Đồng thời tầng ô zôn cũng như 1 cái kính 2 mặt, 1
mặt là thủy tinh trong và 1 mặt là gương để giữ lại
ánh sáng mặt trời khi ánh sáng mặt trời phản chiếu từ
biển trở lại vì thế nó cũng đồng thời giữ luôn nhiệt
lượng mà các ánh sáng đó mang theo.

- Tia này, ít thì tốt,
nhưng nếu nhiYu quá,
nó sZ thiêu đốt chúng
ta, khó mà sống
được. Vì vậy, chúng
ta nhận ra sự quan
trọng tại sao đừng
thải một chất nào vào
không khí khiến cho
tầng ozon b\ hủy
hoại.

Chúng ta không thể sản xuất
thêm ozone


Vì nếu chúng ta sản xuất ozone và đưa nó vào tầng
bình lưu thì quá trình phân hủy ozone sZ tăng tốc cho
tới khi nào hàm lượng ozone được duy trì ổn đ\nh ở
một mức nào đó. Thêm vào đó, để sản xuất ozone đạt
mức bình thường chúng ta phải tiêu thụ một lượng lớn
năng lượng. Do đó không có cách nào để sản xuất
nhanh và nhiYu ozone để thay thế.

II/ Thực trạng tầng ôzôn

- Sự giảm mật độ
của tầng ôzôn
được nghiên cứu
trong những năm
1970 chủ yếu ở
vùng cực
Tầng ozon bao phủ trái đất

- Người ta đã phát hiện sự giảm sút mật độ
tầng ôzôn khoảng 50% vào giữa những năm
1979- 1980 ở Nam cực, những nghiên cứu ở
Bắc cực thấy rõ tầng ôzôn b\ giảm tới 3,5 đến
5% vào những thời kì ở một vùng nằm giữa vĩ
độ 300 đến 640 bắc.
- Tình hình này đe dọa rất nhiYu đến an toàn
sự sống của trái

- Những năm 1980, các quan sát viên vY khí
tượng nhận thấy rằng trong suốt ba tháng

mùa đông, vào khoảng 50% toàn bộ lượng
ozone ở miYn Nam cực biến mất và sự tổn
thất vY ozone có khi lên đến 90% nên được
mệnh danh là “lỗ hổng” ozone.


- Lỗ thủng này thường bắt đầu hình thành vào
tháng 8 hàng năm và đạt độ rộng tối đa vào cuối
tháng 9 hoặc đầu tháng 10, trước khi nó biết mất
vào tháng 12.
- Diện tích lỗ thủng tầng ozon phụ thuộc rất nhiYu
vào điYu kiện thời tiết từng năm.


Từ đó đến nay, độ rộng của lỗ hổng tầng ôzôn liên tục b\
mở rộng:
- Năm 1994 : 23 triệu km
2
- Năm 1996 : 26 triệu km
2
- Năm 2000 đạt mức kỉ lục với độ rộng là 29,5 triệu km
2
- Tháng 9 năm 2003 là 29 triệu km
2
- Lỗ hổng này đạt 26,9 triệu km
2
vào ngày 19/09/2005
- Năm 2007 là 25 triệu km
2
.

- Năm 2008, là 27 triệu km
2
- Năm 2009, lỗ hổng ô-zôn ở phía trên Nam Cực rộng hơn
27 triệu km
2

Hình ảnh tầng ozon b\ thủng qua từng năm




Lỗ thủng ozone gần Nam Cực năm 2003. Quan sát Nam Cực
từ vệ tinh TOMS (Bản đồ quang phổ kế tổng lượng ozone)
của NASA. Màu xanh biển và xanh lá cây biểu th\ tương đối
lượng ozone lớn. Màu đỏ và vàng đánh dấu “lỗ thủng ozone”,
một vùng ozone b\ suy giảm.



Lỗ hổng tầng ozon năm 2007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×