Kinh nghiệm dạy bài tìm hiểu thông tin về một số nghề ở
địa phơng và truyền thống nghề nghiệp của gia đình
I. Đặt vấn đề.
1. Cơ sở lý luận:
Ta biết rằng nghề nghiệp hiện nay vô cùng đa dạng và phong phú. Ngời học sinh
luôn muốn khám phá và tìm hiểu về những nghề hiện đại nh điện tử, vi tính, những
nghề thủucông nh đan lát, may vá...
Ngời ta ớc tính hiện nay có khoảng 5984 nghề và mỗi năm có thể đào thải hàng
trăm nghề và cũng có thể xuất hiện hàng trăm nghề khác. Vì vậy con ngời cần tìm tòi
và phát minh sáng tạo.
2. Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay nghề vô cùng đa dạng song nghề địa phơng và nghề truyền thống gia
đình góp một phần quan trọng giải quyết nghành nghề cho ngời lao động trong xã hội.
Do vậy việc giảng dạy môn hớng nghiệp cho học sinh lớp 9 THCS. Đặc biệt qua bài dạy
tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phơng và truyền thống nghề nghiệp gia đình
giúp các em năm sđợc những nghành nghề của địa phơng và tầm quan trọng của nghề
truyền thống gia đình. Trên cơ sở đó học sinh nắm đợc các nghề ở quê hơng mà ông
cha đã bao đời phấn đấu với mong muốn giúp ích cho xã hội và cải thiện đời sống cho
gia đình. Chính vì thế là một giáo viên giảng dạy lớp 9 tôi chọn đề tài trên vì đề tài rất
sát thực gàn gũi với đối tợng học sinh. Hơn nữa từ đó giúp các em tìm hiểu nghề và khi
ra trờng đem kiến thức học ở trờng phục vụ quê hơng.
II. Giải quyết vấn đề.
Những thực trạng và công tác hớng gnhiệp dạy nghề và thông tin về một số nghề
ở địa phơng và nghề truyền thống gia đình.
Nh ta đã biết sự đa dạng và phong phú của nghề nghiệp trên thế giới cũng nh ở
Việt Nam nhng những nghề truyền thống làng quê không bao giờ bỏ và nó còn chiếm
một vị trí quan trọng với ngời dân lao động và học sinh trên địa bàn. Trong thời kì phát
triển kinh tế hội nhập nh hiện nay nghề địa phơng nó giúp ngời lao động tăng thêm việc
làm, tăng thêm thu nhập kinh tế do vậy việc giảng dạy cho học sinh nắm những thông
tin về một số nghề ở địa phơng, nghề truyền thống gia đình giúp học sinh hiểu đợc giá
1
trị kinh tế, giá trị lao động của ngời dân trên địa phơng. Cụ thể những nghề địa phơng
và nghề truyền thống gia đình:
Nghề làm vờn, nghề nuôi cá, nghề dệt vải, nghề sửa chữa xe máy... hoặc một số
nghề gia đình nh: Đan, làm nón, làm chiếu, nghề rèn ...
Quá trình diễn ra không phải đơn giản nên dòi hỏi các em phải tìm hiểu đẻ sau
này thực hiện cho phù hợp. Cho nên khi tìm hiểu nắm bắt đợc thông tin nghề thì bất kỳ
nghề gì cũng giúp ích cho sự phát triển năng lực, trí tuệ của bản thân. Từ đó các em
hiểu nghề, yêu nghề. Thì sau khi ra trờng các em chọn một nghề phù hợp với năng lực
bản thân.
Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trờng các em có thể quan tam nghề nghiệp và t-
ơnglai của mình để vơn tới tơng lai tốt đẹp không chie là những nghề cao siêu mà các
em có thể chọn những nghề quanh ta có giá trị đích thực giúp các em giải quyết đợc
những yêu cầu trong cuộc sống.
Chúng ta biết rằng việc định hớng nghề cho học sinh là một việc quan trọng. Có
nắm bắt đợc các em mới thấy đợc cái hay, cái đẹp, cái tốt dù đó là những nghề đơn giản
thủ công nh làm nón, đan lát.
Để định hớng cho học sinh tham gia nghề và tìm hiểu nghề cũng nh khi ra trờng
trở lại phục vụ các nghề có sẵn ở quê hơng.
III. Một số phơng pháp nội dung giảng dạy hớng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin về một
số nghề địa phơng và nghề truyền thống gia đình.
Khi dạy bài này ngời giáo viên gây hứng thú cho học sinh yêu thích nghề à tìm
hiểu nghề của địa phơng với thời gian có hạn chúng ta cho học sinh biết các nghề của
địa phơng và gia đình. Cụ thể: Giáo viên có thể đặt ra một số câu hỏi để học sinh thảo
luận:
? Em có hứng thú tham gia tìm hiểu nghề không? em có thích một số nghề địa
phơng không? ở địa phơng ta có những nghề truyền thống gì?
Giáo viên có thể đa ra một số nghề cụ thể nh: Làm nón ở Phú Việt, rèn ở Đức
Hồng, Bởi khúc trạch.... Nó không chỉ tạo ra kinh tế thu nhập mà còn tạo ra bản sắc văn
hoá quê hơng. Do đó nghề địa phơng và nghề truyền thống gia đình có giá trị lớn. Ngời
lao động càng gắn bó với công việc của mình hơn từ đó các giúp các em yêu nghề quê
2
hơng tạo điều kiện cho các em thực hiện ý tởng của mình. Giúp cho các em có ý thức
tích cực chủ động tìm hiểu để lựa chọn nghề cho tơng lai.
Mặt khác, qua trao đổi giáo viên giải đáp một số thắc mắc của học sinh để giúp
các em biết thêm một số thông tin về nghề địa phơng một cách rõ hơn, tỉ mỷ hơn. Nh
nghề đan ở Thạch Long, nghề làm nón ở Phù Việt, nghề làm vờn ở Hơng Khê, nghề
nuôi trồng thuỷ hải sản ở Thạch Hạ...
Để phát triển nâng cao chất lựng hiệu quả các nghề ở địa phơng tôi cho học sinh
thấy đợc phơng pháp, cơ cấu các ngành nghề ở địa phơng đang phát triển một cách toàn
diện. Trên cơ sở đó các em càng yêu thích và muốn thực hiện ý tởng của mình sau khi
rời ghế nhà trờng.
Hơn nữa thực tế hiện nay ở địa phơng Hà Tĩnh có nhiều nghề, mỗi chúng ta, mỗi
đơn vị trờng, mỗi trung tâm hớng ngiệp cần ho học sinh nắm bắt và hiểu một cách đầy
đủ về nghề của địa phơng và nghề truyền thống gia đình.
Trớc khi thực hiện đề tài này, bản thân tôi đã tìm hiểu nghề địa phơng một cách
kỹ lỡng, trên cá thông tin đại chúng, trên cơ sở thực tế để cho học sinh thấy tất cả cá
nghề mà đôi tợng lao động là con ngời, điều kiện lao động, công cụ lao động là thiết
yếu giúp cho sự phát triển nghề nghiệp của địa phơng ngày càng phát triển. Chính vì
vậy ngời giáo viên còn phải giới thiệu các làng nghề. Để giúp các em nắm vững nghề
địa phơng và nghề truyền thống gia đình từ đó các em thấy đợc ngời lao động có nhiều
sáng tạo. Từ những nng lực đó con ngời rở thành tài năng mang lại cho hoạt động nghề
nghiệp có chất lợng và hiệu quả cao.
IV. Kết luận:
Qua đề tài này, có tác dụng lớn đối với học sinh THCS vì lứa tuổi này các em
đang thời kỳ phát triển về tâm sinh lý. Cho nên việc tìm hiểu nghề là một vấn đề cần
thiết. Mặt khác các vững thông tin nghề địa phơng và truyền thống gia đình khi ra trờng
các em sẽ chọn cho mình một nghề phù hợp. Hơn thế nữa giúp các em tự hào về truyền
thống nghề nghiệp của địa phơng và cha ông vô cùng đa dạng và phong phú giúp các
em gắn bó với quê hơng mình hơn.
3