Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Giáo án đạt giải vòng tỉnh rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 31 trang )


Em hãy trình bày
tình hình nước ta
sau Hiệp định
Paris.
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Quân Mĩ buộc phải rút khỏi nước ta.
- So sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng.
- Miền Bắc trở lại hoà bình, khắc phục hậu quả chiến tranh,
phát triển kinh tế, văn hoá và chi viện cho cách mạng miền
Nam.

Tình hình ta, địch ở
miền Nam sau Hiệp
định Paris như thế
nào?
* Địch: - Mĩ phải làm lễ cuốn cờ về nước, nhưng chúng vẫn để
lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự đội lốt dân sự, tiếp tục viện trợ
cho Nguỵ quyền Sài Gòn.
- Nguỵ được sự viện trợ của Mĩ ra sức phá hoại Hiệp định.

* Ta: Sau Hiệp định Paris, so sánh lực lượng trên chiến
trường có lợi cho ta.
-
Cuộc chiến tranh chống địch “lấn chiếm” và “tràn ngập”
lãnh thổ đạt kết quả nhất định nhưng một số nơi không đánh
giá đúng âm mưu của địch, đã bị chúng “lấn chiếm” trở lại.
- Ta chủ trương đánh địch trên 3 mặt trận: chính trị, quân sự,
ngoại giao.
Ti t 46ế
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn


miền Nam.
Bé chØ huy chiÕn dÞch Hå ChÝ Minh Xu©n 1975

Em hãy trình bày chủ
trương, kế hoạch giải
phóng hoàn toàn miền
Nam.
- Cuối năm 1974 đến đầu năm 1975 tình hình cách mạng
miền Nam chuyển biến nhanh chóng, Bộ chính trị quyết
định giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Trong chủ trương, kế
hoạch giải phóng hoàn toàn
miền Nam có những điểm
nào khẳng định sự lãnh đạo
đúng đắn và linh hoạt của
Đảng ta?
- Nếu thời cơ đến vào đầu
hoặc cuối năm 1975 sẽ lập tức
giải phóng miền Nam ngay
năm 1975 để đỡ thiệt hại về
người và của.

1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn
miền Nam.
- Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 sẽ lập tức
giải phóng miền Nam ngay năm 1975 để đỡ thiệt hại về
người và của.
- Cuối năm 1974 đến đầu năm 1975 tình hình cách mạng
miền Nam chuyển biến nhanh chóng, Bộ chính trị quyết
định giải phóng hoàn toàn miền Nam.

2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Tại sao trong cuộc
Tổng tiến công và
nổi dậy Xuân 1975
ta lại mở chiến
dịch Tây Nguyên
đầu tiên?
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch bố trí
lực lương sơ hở, vì phán đoán sai lầm hướng tiến công của
ta.

- 4/3/1975,
- 4/3/1975,
ta đánh
ta đánh
nghi binh
nghi binh
ở Play Cu,
ở Play Cu,
Kon Tum
Kon Tum
- 10/3/1975,
- 10/3/1975,
ta tấn công
ta tấn công
Buôn Ma
Buôn Ma
Thuột,
Thuột,
11/3/1975

11/3/1975
giành thắng
giành thắng
lợi.
lợi.
- 24/3/1975,
- 24/3/1975,
Tây
Tây
Nguyên đ ợc
Nguyên đ ợc
giải phóng.
giải phóng.
a. Chin dch Tõy Nguyờn (10/3 24/3/1975).
a. Chin dch Tõy Nguyờn (10/3 24/3/1975).
-
12/3/1975,
ch phn
cụng quyt
lit nhng
khụng thnh.
- 14/3/1975, Thiu
cho quõn rỳt khi
Tõy Nguyờn,
oỏn trc ý
ca ch ta chn
ỏnh bin cuc
rỳt lui chin lc
thnh cuc thỏo
chy hong lon.


2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (10/3 – 24/3/1975).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (10/3 – 24/3/1975).
- 14/3/1975, Thiệu cho quân rút khỏi Tây Nguyên, đoán
trước ý đồ của địch ta chặn đánh biến cuộc rút lui chiến
lược thành cuộc tháo chạy hoảng loạn.
- 12/3/1975, địch phản công quyết liệt nhưng không
thành.
- 4/3/1975, ta đánh nghi binh ở Play Cu, Kon Tum.
- 10/3/1975, ta tấn công Buôn Ma Thuột, 11/3/1975 giành
thắng lợi.
- 24/3/1975, Tây Nguyên được giải phóng.
Quân ta giải phóng cố đô Huế
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 –
3/4/1975).

- Ngày 21/3,
ta đánh
địch ở
Huế, chặn
đường rút
chạy, bao
vây địch ở
thành phố.
- Sáng 29/3,
ta tấn công
Đà Nẵng, 3
giờ chiều Đà
Nẵng được

giải phóng.
- 26/3, Huế
được giải
phóng.
Qu©n ta tÊn
c«ng ®Þch
Qu©n ta tÊn
c«ng ®Þch
b»ng ® êng
biÓn
- 29/3 –
3/4/1975, ta
lấy nốt các
tỉnh ven biển
miền Trung.

b. Chin dch Hu - Nng (21/3
3/4/1975).
- 26/3, Huế đ ợc giải phóng.
- 29/3 3/4/1975, ta ly nt cỏc tnh ven bin min Trung.
- Ngày 21/3, ta đánh địch ở Huế, chặn đ ờng rút chạy, bao vây
địch ở thành phố.
- Sáng 29/3, ta tấn công Đà Nẵng, 3 giờ chiều Đà Nẵng giải
phóng.
2. Cuc Tng tin cụng v ni dy Xuõn 1975.
L C CHI N D CH H CH MINH
CHú THíCH
Vùng ta kiểm soát
Vùng địch kiểm soát

Hệ thống tử thủ
của địch
Sài gòn
Xuân lộc
Phan rang
Phan thiết
- Từ 9/4 đến 21/4, ta
chọc thủng tuyến
phòng ngoài.
- 11h 30 ngày
30/4, Sài Gòn hoàn
toàn giải phóng.
- 5 h chiều ngày 26/4,
chiến dịch Hồ Chí
Minh bắt đầu.
-10h 45 ngày 30/4,
ta tiến vào dinh
Độc Lập.
c. Chin dch H Chớ Minh.


- 30/4 – 2/5/1975, các
tỉnh còn lại của Nam
Bộ giải phóng.

c. Chin dch H Chớ Minh.
- 11h 30 ngày 30/4, Sài Gòn hoàn toàn giải phóng.
- 5 h chiều ngày 26/4, chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.
-10h 45 ngày 30/4, ta tiến vào dinh Độc Lập.
- Từ 9/4 đến 21/4, ta chọc thủng tuyến phòng ngoài.

- 30/4 2/5/1975, cỏc tnh cũn li ca Nam B gii phúng.
2. Cuc Tng tin cụng v ni dy Xuõn 1975.

Trong cu c chi n tranh ộ ế
phi ngh a c a ĩ ủ đế qu c ố
Mĩ đã nh ả hưởng đến
tài nguyên và môi
trường sống như thế
nào?
Sử dụng chất hoá học Đi-ô-xin làm ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng, tiêu diệt nhiều cánh rừng tự
nhiên của nước ta, ảnh hưởng di chứng ở người,….; sử
dụng các vũ khí hiện đại đe doạ tính mạng con người,
chúng ta cần phải lên án chiến tranh xâm lược của các
nước đế quốc.

KẾT QUẢ
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta kéo
dài hơn 2 thập kỉ, chống lại đế quốc Mĩ lớn mạnh nhất
thế giới. 5 đời tổng thống Mĩ , điều hành 4 chiến lược
chiến tranh ở miền Nam, chúng đã chi trực tiếp cho
cuộc chiến tranh này 676 tỉ USD, nếu tính cả chi phí
gián tiếp là 920 tỉ USD, chúng huy động lúc cao nhất là
55 vạn quân Mĩ với 5 nước chư hầu tham gia (7 vạn),
cộng với hơn 1 triệu quân nguỵ, dội xuống 2 miền Nam
– Bắc hơn 7,8 triệu tấn bom. Nhưng chúng vẫn thất bại
thảm hại.
1. Ý nghĩa lịch sử.

Em hãy nêu ý nghĩa

lịch sử của cuộc
kháng chiến chống
Mĩ cứu nước của
nhân dân ta?
a. Trong nước.
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi đã kết
thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ và 30 năm chiến tranh
giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế
quốc trên đất nước ta, trên cơ sở đó hoàn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.
- Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc
lập thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
b. Quốc tế.
- Cuộc kháng chiến này đã tác động mạnh đến nội tình nước
Mĩ và thế giới.
- Nó là nguồn cổ vũ lớn đối với phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc trên thế giới.
- Chiến tranh này có tính thài đại sâu sắc, là một trong
những chiến công vĩ đại của thế kỉ XX.

×