Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiết 7 Vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 11 trang )



A. Lý thuyết:
1. Chuyển động cơ học là gì?
Chuyển động
cơ học là gì?
Chuyển động cơ học là
sự thay đổi vị trí của vật
theo thời gian so với vật
mốc.
Thế nào là chuyển
động đều, chuyển
động không đều?
3. Thế nào là chuyển động đều,
chuyển động không đều?
- Chuyển động đều là chuyển động
mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo
thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển
động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo
thời gian.
Đặc điểm của lực.
Nêu cách biểu diễn
vectơ lực?
- Lực là một đại lượng vectơ vừa có độ
lớn, phương và chiều.
- Biểu diễn vectơ lực bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương chiều trùng với phương chiều
của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ


xích cho trước.
4. Đặc điểm của lực. Nêu cách
biểu diễn vectơ lực?
Vật chịu tác dụng của
hai lực cân bằng sẽ
như thế nào?
5. Vật chịu tác dụng của hai lực
cân bằng sẽ như thế nào?
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng
vật đang đứng yên tiếp tục đứng yên,
đang chuyển động tiếp tục chuyển
động thẳng đều.
Khi nào có lực
ma sát?
6. Khi nào có lực ma sát?
Lực ma sát sinh ra khi một vật
chuyển động trên một vật khác và
có hướng ngược chiều chuyển
động.
2. Độ lớn vận tốc đặc trưng cho
tính chất nào của chuyển động?
Công thức tính vận tốc.
Độ lớn vận tốc đặc
trưng cho tính chất
nào của chuyển động?
Công thức tính vận
tốc.
- Độ lớn vận tốc đặc trưng cho
mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động. Được xác định bằng

quãng đường đi được trong một
đơn vị thời gian.
- Công thức: v = s/t

A. Lý thuyết:
B. Bài tập:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Một người lái đò ngồi yên trên chiếc
thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả
nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
A
Câu 2: Đơn vị của vận tốc là:
A. km.h
B. m.s
C. km/h
D. s/m
C

A. Lý thuyết:
B. Bài tập:
I. Trắc nghiệm:
Câu 3: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng:
A. Vật đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động sẽ không còn chuyển động
đều nữa.

D. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật
đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D

A. Lý thuyết:
B. Bài tập:
I. Trắc nghiệm:
Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây không phải là
lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe
truyền chuyển động
Câu 5: Cách nào sau đây giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
C
C

A. Lý thuyết:
B. Bài tập:
I. Trắc nghiệm:
Câu 6: Hai xe khởi hành từ hai địa điểm A và B
cách nhau một đoạn AB = s, đi cùng chiều với
vận tốc của mỗi xe là v
1
và v

2
(v
1
>v
2
). Sau thời
gian t hai xe gặp nhau.
A. s=(v
1
+v
2
).t
B. s=(v
1
-v
2
).t
C. s=(v
2
-v
1
).t
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 7: Một xe chở khách chuyển động trên
đoạn đường dài 54km với vận tốc 36km/h.
Tính thời gian đi hết đoạn đường đó?
A. 1h
B. 1,5h
C. 1,25h
D. 2h

B
B

A. Lý thuyết:
I. Trắc nghiệm:
B. Bài tập:
II. Tự luận:
Bài tập: Trên một quãng đường AB dài
90km, nửa đoạn đường đầu xe đi với
vận tốc v
1
=30km/h, nửa quãng đường
sau xe đi với vận tốc v
2
=45km/h.
a. Tính thời gian đi hết quãng
đường?
b. Tính vận tốc trung bình trên
cả quãng đường?
c. Giả sử cũng trên quãng đường
AB, có 2 xe xuất phát cùng lúc
tại 2 địa điểm A và B đi ngược
chiều. Hỏi sau bao lâu 2 xe sẽ
gặp nhau?
Bài giải:
*Thời gian đi hết nửa quãng
đường đầu:
t
1
=s

1
/v
1
= 45/30 =1,5(h)
*Thời gian đi hết quãng đường
sau:
t
2
=s
2
/v
2
= 45/45 = 1(h)
*Thời gian đi hết cả quãng
đường là:
t=t
1
+ t
2
= 1,5 + 1 = 2,5(h)
a. Tính thời gian đi hết
quãng đường?

A. Lý thuyết:
I. Trắc nghiệm:
B. Bài tập:
II. Tự luận:
Bài tập: Trên một quãng đường AB dài
90km, nửa đoạn đường đầu xe đi với
vận tốc v

1
=30km/h, nửa quãng đường
sau xe đi với vận tốc v
2
=45km/h.
a. Tính thời gian đi hết quãng
đường?
b. Tính vận tốc trung bình trên
cả quãng đường?
c. Giả sử cũng trên quãng đường
AB, có 2 xe xuất phát cùng lúc
tại 2 địa điểm A và B đi ngược
chiều. Hỏi sau bao lâu 2 xe sẽ
gặp nhau?
Bài giải:
b. Tính vận tốc trung bình
trên cả quãng đường?
V
tb
= s/t = (s
1
+ s
2
)/(t
1
+t
2
)
= 90/2,5 = 36(km/h)


A. Lý thuyết:
I. Trắc nghiệm:
B. Bài tập:
II. Tự luận:
Bài tập: Trên một quãng đường AB dài
90km, nửa đoạn đường đầu xe đi với
vận tốc v
1
=30km/h, nửa quãng đường
sau xe đi với vận tốc v
2
=45km/h.
a. Tính thời gian đi hết quãng
đường?
b. Tính vận tốc trung bình trên
cả quãng đường?
c. Giả sử cũng trên quãng đường
AB, có 2 xe xuất phát cùng lúc
tại 2 địa điểm A và B đi ngược
chiều. Hỏi sau bao lâu 2 xe sẽ
gặp nhau?
Bài giải:
c. Giả sử cũng trên quãng
đường AB, có 2 xe xuất phát
cùng lúc tại 2 địa điểm A và B
đi ngược chiều. Hỏi sau bao
lâu 2 xe sẽ gặp nhau?
Để 2 xe gặp nhau thì 2 xe
phải đi cùng thời gian t như
nhau.

s=s
1
+s
2
=v
1
.t+v
2
.t
=> t=s/(v
1
+v
2
)=90/75=1,2(h)

VỀ NHÀ:
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 6.
-
Làm lại các bài tập trong Sách bài tập.
-
Chuẩn bị Bài kiểm tra 1 tiết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×