Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

bao cao di thuc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 12 trang )

Trường đại học Nha Trang
Viện công nghệ sinh học và môi trường
---------------oOo---------------
BÀI THU HOẠCH
ĐI THỰC TẾ KHU KCN SUỐI DẦU VÀ NHÀ
MÁY GIẤY RẠNG ĐÔNG
1
MỤC LỤC
I. Trạm xử lý nước thải KCN Suối Dầu
A. Thời gian
8h ngày 12/10/2012
B. Địa điểm
KCN Suối Dầu, xã Suối Tân, huyện Cam Lâm ,tỉnh Khánh Hòa. Khu công
nghiệp có diện tích 150 ha, sản xuất các mặt hàng như: song mây xuất khẩu,
chế biến thủy hải sản xuất khẩu. Nước sạch lấy từ hồ Suối Dầu với lưu lượng
10000 m
3
/ngày đêm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
2
C. Hệ thống xử lý nước thải
Công suất thiết kế 5000 m
3
/ngày đêm, nhưng mới chỉ dùng 2000 -3000
m
3
/ngày đêm.
Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải KCN Suối Dầu


Song chắn rác: đặt nghiêng 75
0


, diện tích 2 m
2
, các thanh phân phối theo phương
dọc nhằm giữ lại các rác, lá cây, túi ni lông…để các công trình phía sau hoạt động
ổn định
Bể điều hòa: có hai bể, thể tích mỗi bể là 800 m
3
. Bể điều hòa có tác dụng điều
hòa chất lượng nước của tất cả các nhà máy, đẩy nhanh tốc độ ôxy hóa các hợp
3
Nước thải
Bể lắng
bậc 1
Bể lắng
cát
Bể điều hòa
Song chắn
rác
Hồ sinh
học
Nước
Bể hòa
trộn
Bể lắng
bậc 2
Bể
aroten
Hồi lưu bùn
bun
Bùn

Sân phơi
bùn
Bể nén
Bùn
chất hữu cơ, tránh lặng cặn bùn. Bể có hệ thống thu gom khí, khí được lọc qua
than hoạt tính, rồi được đưa qua ống khỏi để xả ra ngoài.
Bể lắng cát: có 2 ngăn, bể có thể tích nhỏ, vận tốc nước vào lớn nên không có hiệu
quả lắng cát.
Bể lắng bậc 1 (2 bể) :có đường kính là 18m, V = 300m
3
. Để lắng các hạt có
kích thước lớn. Bể có thiết bị gạt bùn cặn vận tốc quay là 30 phút/1 vòng. Để
tăng hiệu quả lắng, bổ sung hóa chất keo tụ là PAC màu nâu đỏ của Việt Nam
sản xuất, 1 Kg PAC dùng cho 5 m
3
bùn.
4
Ống khói
Bể điều hòa
Bể lắng cát
Bể lăng bậc 1 (bể 2)
Bể lăng bậc 1 (bể 1)
Bể aroten: chia làm 6 ngăn, V= 1370 m
3
. Bể có hệ thống sục khí dạng xương
cá, dùng 6 bơm có công suất 45 Kw, nhưng phân phối khí dạng xương cá có hiệu
quả thấp do khi sục khí nước sẽ vào trong đường ống, gây nên áp lực lớn lên
thành ống sẽ gây vỡ ống. Vì thế để tránh vỡ đường ống thì phải hạ công suất sục
khí. Hiện nay người ta dùng đĩa phân phối khí, tạo các bọt khí nhỏ mịn, làm
tăng khả năng hòa tan oxy trong nước giúp quá trình oxy hóa diễn ra nhanh

hơn. Ngăn cuối cùng bề aroten dùng làm bể tái sinh bùn, dựa vào màu nước ta
có thể biết chất lượng bùn. Nếu nước có màu đỏ nâu thì bùn tốt (vi khuẩn hoạt
động tốt), nước có màu đỏ thì bùn có vấn để (vi khuẩn bước vào pha diệt vong)
không nên tái sử dụng. Nước có màu đen thì bùn chết (vi khuẩn chết).
Bể lắng bậc 2 (2 bể): thể tích 300 m
3
, có tác dụng là thu các vi khuẩn hiếu khí.
Chiều cao 2,8 m, thời gian lưu 15 giờ. Bùn được hồi lưu về bể aroten.
Bể nén: chiều cao h = 6m, V= 120 m
3
Xử lý lượng bùn hiếu khí dư.
5
Đĩa phân phối khí
Bơm
Bể aroten

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×