Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tính chất cơ bản của phép nhân phân số(2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 27 trang )



CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY


CÔ ĐẾN DỰ TIẾT
CÔ ĐẾN DỰ TIẾT
DẠY HỘI GIẢNG
DẠY HỘI GIẢNG
MÔN : S HỌC 6Ố
MÔN : S HỌC 6Ố
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THANH HÀ

Trong vở của một bạn học sinh có giải
một bài toán như sau:
Em hãy cho biết ý kiến của mình về bài giải này?
Theo em, em sẽ giải bài toán này như thế nào?
25 . 4753 . 4 = 118825 . 4 = 475300

25 . 4753 . 4 = (25 . 4) . 4753 =
= 100 . 4753 = 475300

Tiết 90
SỐ HỌC 6

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA
PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
a) Tính chất giao hoán


d)Tính chất phân phối của
phép nhân đ/ với phép cộng
a.b = b.a
b) Tính chất kết hợp
a) Tính chất giao hoán
(a.b).c = a.(b.c)
b) Tính chất kết hợp
c) Nhân với số 1
d)Tính chất phân phối của
phép nhân đ/ với phép cộng
c) Nhân với số 1
a c
b d
× =
c a
d b
×
a
1
b
× =
a a
1
b b
× =
a c m
b d n
 
× × =
 ÷

 
a c m
b d n
 
× ×
 ÷
 
a c m
b d n
 
× + =
 ÷
 
a c a m
b d b n
× + ×
a.1 = 1.a = a
a.(b + c) = a.b + a.c

2) Bài tập áp dụng
7 3 11
A
11 41 7

= × ×
41
3
7
11
11

7 −
⋅⋅=
Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để
tính giá trị các biểu thức sau:
5 13 13 4
B
9 28 28 9

= × − ×
7 11 3
11 7 41

 
= × ×
 ÷
 
3
41

=
41
3


1=
(tính chất giao hoán)
(tính chất kết hợp)
(nhân với số 1)

5 13 13 4

B
9 28 28 9

= × − ×








⋅=
9
4
9
5
28
13







⋅=
9
9
28

13
( )
1
28
13
−⋅=
28
13−
=
(Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng)
(nhân với số -1)

Trò chơi
+ Lớp chia thành 4 đội chơi.
+ Trò chơi gồm 3 vòng với các câu hỏi có
mức độ từ dễ đến khó. Mỗi câu trả lời đúng
được 10 điểm, sai bị trừ 5 điểm.
Đội nào có tinh thần tập thể cao cộng với
sự thông minh, nhạy bén, sáng tạo trong
mọi tình huống thì đó sẽ là đội chiến thắng.

Vòng 1: “Nghe thấu, đoán tài”
Nội dung: Hãy xét xem các câu sau đúng hay
sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Các đội lần lượt chọn một hình ảnh trên
màn hình, mỗi hình có kèm theo một câu hỏi.
Thời gian suy nghĩ để trả lời câu hỏi là 10 giây.



Vòng 2: “Ai tính giỏi hơn?”
Nội dung: Điền số thích hợp vào dấu “?”


Vòng 3: “Ai thông minh hơn?”
- Bốn đội chọn câu hỏi của đội mình. Thời gian
suy nghĩ và làm bài là 5 phút.
-
Hết thời gian quy định các đội nộp bài và đại
diện của từng đội sẽ lên trình bày bài làm của
đội mình. Các đội còn lại lắng nghe, chất vấn.
-
Phần trình bày của đội nào đúng, rõ ràng,
mạch lạc, giải đáp thỏa đáng các câu chất vấn
của đội khác thì đội đó sẽ được trọn số điểm.
Nội dung: Tính giá trị các biểu thức sau một
cách hợp lý

Câu 4 Câu 2
Câu 1Câu 3

Câu 1:

4 3 7 5
A
7 5 4 36
− − −
= × × ×
Câu 2:
7 8 7 3 12

B
19 11 19 11 19
= × + × +
Câu 3:
5 7 5 9 5 3
C
9 13 9 13 9 13
= × + × − ×
Câu 4:
5 2 11 2 5
D
3 7 4 7 3
 
= × + − ×
 ÷
 

Cho bài toán sau:
3 1 4 1
2 5 5 2
× + ×
Nhìn vào bài toán trên bạn Lan nói rằng: “Ta không
thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng vào bài này được”
Còn bạn Vỹ lại nói: “ Áp dụng được chứ”
Hãy cho biết ý kiến của bạn nào đúng? Vì sao?

Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc các tính chất cơ bản
của phép nhân phân số

-
Làm bài tập 76c, 77, 79.
-
Học sinh giỏi làm thêm bài 82

CHÚC QÚY THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM HỌC SINH VUI KHOẺ
Chân thành cảm ơn qúy thầy
cô đã đến dự tiết dạy

Câu 1: Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta
nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
Sai
012345678910

Câu 2: Phép nhân phân số có những
tính chất cơ bản sau:
+ Tính chất giao hóan
+ Tính chất kết hợp
+ Tính chất nhân với số 1
+ Tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng
Đúng
012345678910

Câu 3: Khi nhân nhiều phân số ta không
được phép đổi chỗ hoặc nhóm các phân
số lại theo bất cứ cách nào ta muốn mà
ta phải thực hiện từ trái sang phải
Sai

012345678910

Câu 4: Tích của hai phân số bất kì là một
phân số có tử là tích của hai tử, có mẫu là
tích của hai mẫu và được rút gọn đến tối
giản (nếu có thể)
Đúng
012345678910

012345678910
?
5 5 5 6 5 5 6
A
7 11 7 11 7 11 11
 
= × + × = × + =
 ÷
 
5
7

012345678910
?
8
0
13
× =
0

×