Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

che bien va du tru thuc an vat nuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 37 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thức ăn được cơ thể vật
nuôi tiêu hóa như thế nào?
Trả lời: Sau khi được vật nuôi tiêu
hóa, các chất dinh dưỡng trong thức
ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra
các sản phẩm chăn nuôi như thịt,
sữa, trứng, lông và cung cấp năng
lượng làm việc….

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Vai trò của thức ăn đối
với cơ thể vật nuôi?
Trả lời: Thức ăn cung cấp dinh
dưỡng cho vật nuôi lớn lên, tạo
sa sản phẩm chăn nuôi, năng
lượng cho các hoạt động của cơ
thể

Tiết 38 – Bài 39:
CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ
THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ
THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
Yêu cầu:
-
Hiểu được mục đích của chế biến
và dự trữ thức ăn vật nuôi.


-
Biết được các phương pháp chế
biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.

Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ
TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:
1. Chế biến thức ăn:

BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC
ĂN CHO VẬT NUÔI
I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:
1.Chế biến thức ăn:
Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ
tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng,
giảm độ khô cứng và khử bỏ chất độc hại.
Ví dụ: Nấu chín đậu tương để tiêu hóa tốt,
ủ thức ăn tinh bột với men rượu làm cho
thơm ngon miệng .
Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì?
Cho ví dụ ?


Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ
TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:
1. Chế biến thức ăn:
2. Dự trữ thức ăn:
(SGK)


BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN
CHO VẬT NUÔI
I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:
Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu
hỏng, luôn có đủ nguồn thức ăn cho
vật nuôi.
Ví dụ: Vụ xuân,vụ hè thu có nhiều thức ăn
xanh,vật nuôi ăn không hết, người ta phơi
khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông
cho vật nuôi ăn .
2.Dự trữ thức ăn:
1. Chế biến thức ăn:
(SGK)



Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ
TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:
1. Chế biến thức ăn:
2. Dự trữ thức ăn:
Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ
TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:
1. Chế biến thức ăn:
2. Dự trữ thức ăn:
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ
thức ăn:
1. Các phương pháp chế biến thức ăn:


V t lí ậ
Trong chế biến thức
ăn người ta thường
ứng dụng các kiến
thức của những
nghành khoa học
nào?
?
Hóa học
Vi sinh
V t h cậ ọ

Quan sát hình vẽ và cho biết thức ăn vật nuôi được
chế biến bằng những phương pháp nào?

Phương
pháp vật lý
Phương
pháp hóa
học
Phương
pháp vi
sinh vật
học
Phương
pháp hỗn
hợp

Cắt ngắn: Thức ăn thô xanh các loại thức ăn
như thân cây ngô (bắp), cây lúa,…


Máy cắt cỏ
Máy thu gom và
cắt lục bình

Nghiền nhỏ: Các loại thức ăn thô cứng,
các loại hạt như ngô, hạt cây họ đậu,…
được nghiền nhỏ.

Máy xay,
nghiền

Rang, hấp: Đậu nành được rang, hấp để
loại bỏ chất độc của đậu nành làm cho
vật nuôi hấp thụ dễ dàng.

Ủ men: Cho bánh men vào nhào kĩ,
cho nước ấm vừa đủ, đậy kính, để nơi
kính gió, ấm trong 24h.

Ủ mem rượu

Tạo thức ăn hỗn hợp: Nhiều loại thức ăn trộn
lẫn với nhau ở dạng rời,sau đó được máy
dập tạo thành bánh,viên.

00
Đường hóa tinh bột:
Đường hóa tinh bột:
Tinh bột và bột

Tinh bột và bột
mầm mạ,
mầm mạ, nước ấm 60 C,đậy kín gió
sau 24h vật nuôi có thể sử dụng
được.

Kiềm hóa rơm rạ:
Kiềm hóa rơm rạ:
dùng nước vôi
dùng nước vôi 10%
hoặc dd NaOH 2% trộn với rơm (1lít nước
+ 100g vôi), ngâm 24 – 36h, rửa sạch cho
Vật nuôi ăn.

×