Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

câu trần thuật đơn không có từ là

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.98 KB, 15 trang )



KiÓm tra bµi cò
Xác định CN – VN trong những câu dưới đây?
Cho biết các câu đó thuộc kiểu câu nào ?
A. Tôi là học sinh lớp 6A.
B. Từ đơn là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.
C. Mị Nương là cô gái xinh đẹp tuyệt trần.
A. Tôi // là học sinh lớp 6A.
CN VN  Câu giới thiệu
B. Từ đơn // là từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.
CN VN  Câu định nghĩa
C. Mị Nương // là cô gái xinh đẹp tuyệt trần.
CN VN  Câu miêu tả

TiÕt 118
C©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ lµ


Xác định CN – VN trong các câu dưới đây ?
A . Phú ông mừng lắm ( Sọ Dừa)
B. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. ( Duy Khán)
C. Hôm nay , tôi đi học. ( Thanh Tịnh )
D.Cái xắc xinh xinh. (Tố Hữu)
A . Phú ông // mừng lắm . ( Sọ Dừa)
CN VN
Cụm tính từ
B. Chúng tôi // tụ hội ở góc sân. ( Duy Khán)
CN VN
Cụm động từ
C. Hôm nay , tôi // đi học. ( Thanh Tịnh )


TN CN VN
Động từ
D. Cái xắc // xinh xinh. (Tố Hữu)
CN VN
Tính từ
Em hãy cho biết VN ở các câu trên do từ loại hoặc cụm từ loại nào
tạo thành?


Cho những từ hoặc cụm từ phủ định sau :
Chưa, không
Chưa phải, không phải
em hãy chọn từ thích hợp điền vào trước VN của các câu trên để tạo
thành một câu phủ định ?
Điền các từ phủ định : Chưa, không.
VD : Phú ông không ( chưa) mừng lắm.
Chúng tôi không ( chưa) tụ hội ở góc sân.
A . Phú ông // mừng lắm . ( Sọ Dừa)
CN VN
Cụm tính từ
B. Chúng tôi // tụ hội ở góc sân. ( Duy Khán)
CN VN
Cụm động từ
C. Hôm nay , tôi // đi học. ( Thanh Tịnh )
TN CN VN
Động từ
D. Cái xắc // xinh xinh. (Tố Hữu)
CN VN
Tính từ


Chỉ ra điểm khác nhau về đặc điểm giữa câu trần thuật
đơn có từ “ là” và câu trần thuật đơn không có từ “ là” ?
Câu trần thuật đơn có từ “ là” Câu trần thuật đơn không có từ “ là”
-VN do từ “là+ DT, CDT tạo thành
( hoặc do từ “là” + ĐT, CĐT và từ
“là” +TT, CTT tạo thành.
- Khi biểu thị ý phủ định kết hợp với
cụm từ : chưa phải và không phải.
-VN do ĐT, CĐT hoặc TT , CTT tạo
thành.
- Khi biểu thị ý phủ định kết hợp với các
từ : Không và chưa

Xác định CN – VN trong các câu dưới đây ?
A. Đằng cuối bãi , hai cậu bé con tiến lại.
B. Vẻ mặt Bác trầm ngâm.( Minh Huệ)
C. Dòng sông Năm Căn rộng mênh mông . (Đoàn Giỏi)
A. Đằng cuối bãi , hai cậu bé con // tiến lại.
TN CN VN
 Miêu tả hành động tiến lại của hai cậu bé .
B. Vẻ mặt Bác // trầm ngâm.( Minh Huệ)
CN VN
 Miêu tả trạng thái trầm ngâm của Bác

C. Dòng sông Năm Căn // rộng mênh mông. (Đoàn Giỏi)
CN VN
 Miêu tả đặc điểm của dòng sông Năm Căn.
VN của các câu trên cho ta biết điều gì ?

Xác định CN – VN trong các câu dưới đây ?

A. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
B. Trên bầu trời, bay ngang qua từng đàn chim
C. Trên bầu trời, vụt tắt một ngôi sao.
A. Đằng cuối bãi, tiến lại // hai cậu bé con.
TN VN CN
 Thông báo sự xuất hiện của sự vật .

B. Trên bầu trời, bay ngang qua // từng đàn chim.
TN VN CN
 Thông báo sự tồn tại của sự vật.
C. Trên bầu trời, vụt tắt // một ngôi sao.
TN VN CN
 Thông báo sự tiêu biến của sự vật .
Những câu trên có tác dụng gì?

ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang
đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng
đng cui bói, tin li hai cu bộ con tay cầm que, tay xách cái
ống bơ n ớc. Thấy bóng ng ời, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh
về hang.
(Tô Hoài)
Chn mt trong hai cõu :
A. ng cui bói, hai cu bộ con tin li.
B. ng cui bói, tin li hai cu bộ con.
in vo ch trng trong on di õy? Hóy gii
thớch vỡ sao chn cõu ú?

ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng
ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng
tay cầm que, tay xách cái ống bơ n ớc. Thấy bóng

ng ời, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang.

Câu 1: Xác định CN – VN trong những câu sau . Cho biết những
câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại ?
A. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản , xóm, thôn. Dưới bóng tre ,
ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời ( Thép Mới)
. C. Dưới gốc tre , tua tủa // những mầm măng.
TN VN CN
Câu tồn tại
Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lỗ xuyên qua lũy đất
VN
mà trỗi dậy.
 Câu miêu tả
C. Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn
hoắt như một mũi gai khổng lỗ xuyên qua lũy đất mà trỗi dậy.
( Ngô Văn Phú)
A. Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản , xóm , thôn.
CN VN
 Câu miêu tả
Dưới bóng tre , ta // gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
TN CN VN
Câu miêu tả
B. Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đặt
cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. ( Tô Hoài)
B. Bên hàng xóm tôi / có / cái hang của Dế Choắt .
TN VN CN
Câu tồn tại
Dế Choắt // là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.

CN VN

Câu miêu tả

Câu 2: Chuyển các câu sau đây thành câu miêu tả ?

A. Trên bầu trời , vẳng lại một tiếng kêu.
Trên bầu trời , một tiếng kêu vẳng lại

B . Xa xa, xuất hiện những đàn cũ trng.
Xa xa, những đàn cò trắng xuất hiện.

C. Di gc tre , tua ta nhng mm mng.
Di gc tre , nhng mm mng tua ta .

D. Từ trong màn s ơng sớm , xuất hiện hai bóng ng ời.
Từ trong màn s ơng s m, hai b úng ng i xu t hi n .
.





Câu 3:
Đọc đoạn văn d ới đây , hãy xác định câu nào
là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại?
Mùa thu đã tới rồi (1) . Từ trên bầu trời, xuất hiện những
áng mây lơ lửng (2) . Từng đàn cò nhẹ bay nh trôi trên
không gian tĩnh mịch (3) . Không còn cái nắng gay gắt của
mùa hạ nữa (4) . Những chiếc lá trên cây đã bắt đầu lìa
cành tìm về với cội (5) . Trên mặt ao, lăn tăn những gợn
sóng(6). Đâu đó, vẳng lại những tiếng sáo diều ngân nga

tha thiết (7) . Khung cảnh êm đềm của mùa thu gợi cho ta
biết bao kỉ niệm về một thời thơ ấu(8).
( Quang D ơng)
Câu miêu tả gồm các câu : 1, 3, 5 , 8
Câu tồn tại gồm các : 2, 4, 6 , 7

Câu trần
thuật đơn
Câu trần thuật
đơn có từ là
Câu trần thuật đơn
không có từ là
Câu
định
nghĩa
Câu
giới
thiệu
Câu
miêu
tả
Câu
đánh
giá
Câu
tồn
tại
Câu
miêu
tả


1 -Nắm vững nội dung bài học.
- Học thuộc ghi nhớ .
- Làm các bài tập còn lại.
2 - Chuẩn bị bài : Chữa lỗi CN- VN.
HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ:

xin chân thành cảm ơn
các thầy cô và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe !

×