NHiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®Õn dù giê th¨m líp !
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?
Cho ví dụ ?
Đáp án:
-
Câu trần thuật đơn có từ là có vị ngữ thường do từ là
kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra
hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ), hoặc tính từ,
(cụm tính từ) cũng có thể làm vị ngữ. Khi vị ngữ
biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ:
không phải, chưa phải.
Ví dụ: Em là học sinh lớp 6B.
Ví dụ: Phú ông mừng lắm.
Tiết 119:
Câu trần thuật đơn không có từ là.
I- Bài học:
1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
a- Ví dụ:
* Phú ông mừng lắm.
*Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
*Bụt bảo.
* Cả làng thơm.
CN VN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
b- Nhận xét:
Vị ngữ do tính từ
(cụm tính từ), động từ
(cụm động từ) tạo thành
Tiết 119:
Câu trần thuật đơn không có từ là.
I- Bài học:
1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
a- Ví dụ:
*Phú ông không mừng lắm.
*Chúng tôi chưa tụ hội ở góc sân.
*Bụt không (chưa) bảo.
* Cả làng không(chưa) thơm.
CN VN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
b- Nhận xét:
-
Vị ngữ do tính từ
(cụm tính từ), động từ
(cụm động từ) tạo thành
-
Khi ta thêm từ phủ định
(không, chưa) vào trước
vị ngữ-> mạng ý nghĩa
phủ định
Tiết 119:
Câu trần thuật đơn không có từ là.
I- Bài học:
1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
a- Ví dụ:
b- Nhận xét
c- Ghi nhớ
Trong câu trần thuật đơn không có từ là:
-
Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính
từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
-
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các
từ không, chưa.
Ví dụ: Mẹ em là cô giáo.
Tiết 119:
Câu trần thuật đơn không có từ là.
2- Phân loại câu trần thuật đơn không có từ là:
1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
I- Bài học:
a- Ví dụ:
Ví dụ:
Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
Ngoài sân, cây hoa lan nở trắng.
Bên kia sông, chợ Năm Căn ồn ào đông vui tấp nập.
Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
Trên thinh không, bay ngang qua từng đàn chim lớn.
Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao.
TN
CN VN
TN
CN VN
TN
CN
CN
VN
TN
CN
VN
TN
VN
TN
VN CN
Tiết 119:
Câu trần thuật đơn không có từ là.
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
- Các ví dụ 1, 2, 3 chủ
ngữ đứng trước vị ngữ.
-Miêu tả, hành động,
trạng thái, đặc điểm của
sự vật.
- Câu miêu tả.
- Các ví dụ 4, 5, 6 vị ngữ
đứng trước chủ ngữ.
-
Thông báo sự xuất hiện,
tồn tại, tiêu biến của sự vật.
- Câu tồn tại.
2- Phân loại câu trần thuật đơn không có từ là:
Ví dụ: Chọn một trong hai câu sau điền vào chỗ trống
cho phù hợp với đoạn văn:
a- Đằng cuối bãi hai cậu bé con tiến lại.
b- Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con.
ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang
đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm.
Bỗng (.) tay cầm que, tay sách cái ống bơ nước.
Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về
hang.
Đáp án:
ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang
đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm.
Bỗng đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con tay cầm
que, tay sách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi
vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang.
Tiết 119:
Câu trần thuật đơn không có từ là.
2- Phân loại câu trần thuật đơn không có từ là:
a- Ví dụ:
b- Nhận xét:
c- Ghi nhớ:
-
Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái,
đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu
miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị
ngữ.
- Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện,
tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn
tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo
chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
Bài tập: Xác định chủ ngữ vị ngữ trong những câu
sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những
câu nào là câu tồn tại.
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình
mái chùa cổ kính.
Dưới bóng tre xanh ta giữ gìn một nền văn hoá lâu
đời.
CN
VN
CN
VN
TN
CN
TN VN
=> là câu miêu tả
=> là câu tồn tại
=> là câu miêu tả
Tiết 119:
Câu trần thuật đơn không có từ là.
I- Bài học:
II- Luyện tập:
Bài tập 2: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh
trường em, trong đó có sử dụng ít nhất một
câu tồn tại.