SVTH:ĐINH THỊ GIANG MY
LỚP: 4B-KHOA LỊCH SỬ
GVHD:ĐÀO MỘNG NGỌC
•
Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia
thành 3 quận: GIAO CHỈ,CỬU
CHÂN,NHẬT NAM
•
Đứng đầu mỗi châu là Thứ Sử, đứng đầu quận
là Thái Thú (người Hán).
•
Nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế còn nhà
Hán thì ra sức đồng hóa nhân dân ta.
I) NƯỚC ÂU LẠC TỪ THẾ KỈ I ĐẾN
THẾ KỈ II TRƯỚC CÔNG NGUYÊN CÓ
GÌ THAY ĐỔI
II) CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA HAI BÀ
TRƯNG BÙNG NỔ
Ở huyện Mê Linh có hai chi em thuộc dòng dõi Lạc
Tướng: Trưng Trắc và Trưng Nhị, cùng chồng củabà
Trưng Trắc là Thi Sách đã bí mật kết hợp với các thủ lĩnh
khác để chuẩn bi khởi nghĩa.
Thái Thú Tô Định lừa giết hại Thi Sách
Năm 40 hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa ở Hát môn.
Tương truyền ngày xuất quân bà trưng Trắc đã đọ câu thề
và sau này đã trở thành 4 câu thơ:
Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này
(Thiên Nam ngũ lục, áng sử ca dân
gian thế kỉ XVII)
Lược đồ cuộc khởi nghĩa của hai Bà
Trưng
DIỄN BIẾN
Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở
Hát Môn=>chiếm Mê Linh=>chiếm Cổ
Loa và Luy Lâu=>Thái Thú Tô Định
trốn chạy về nước =>khởi nghĩa giành
thắng lợi.
Trưng Trắc lên làm vua,đóng đô ở
Mê Linh.
KẾT QUẢ-Ý NGHĨA
KẾT QUẢ:
•
Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi,Trưng Trắc lên làm vua
lấy hiệu là Trưng Vương,đóng đô ở Mê Linh.
•
TRưng Vương bắt tay xây dựng một chính quyền độc
lập,tự chủ,xóa thuế trong hai năm liền cho nhân dân 3
quận.
Ý NGHĨA:
•
Đem lại độc lập cho đất nước.
•
Thể hiện tinh thần yêu nước,ý chí quật cường của dân tộc
ta.
THAØNH LUY LAÂU HIEÄN NAY
LEÃ HOÄI HAI BAØ TRÖNG
LEÃ HOÄI HAI BAØ TRÖNG
1.Khái qt phong trào đấu tranh từ thế kỉ VI đến thế kỷ X
STT Thời gian
Tóm tắt diễn biến
1
542
Lý Bí khởi nghóa, năm 544 thắng lợi thành lập nước
Vạn Xuân
2 722
Mai Thúc Loan khởi nghóa ở Nghệ An, đánh ra Tống
Bình( Hà Nội)
3
Khoảng
năm 776
Phùng khởi nghóa ở Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Tây
4 905 Khúc Thừa Dụ khởi nghóa, xây dựng chính quyền tự chủ
5
938
Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, ch m d t 1000 n m B c ấ ứ ă ắ
thu cộ
2, Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nớc Vạn
Xuân
Giao Châu
Mùa xuân năm 542 Lý
Bí liên kết với hào kiệt
các Châu thuộc miền
Bắc n%ớc ta nổi dậy khởi
nghĩa . Ch%a đầy ba
tháng chiếm đ%ợc Long
Biên
Long Biên
(năm 542)
Hợp Phố
Câu hỏi : Nêu ý nghĩa của việc Lý Nam Đế đặt tên n%ớc là Vạn Xuân ?
Trả lời : Mong muốn đất n%ớc độc lập ,tự chủ, tr%ờng tồn mãi mãi ( Vạn mùa xuân )
Lý Bí tấn công thành Long Biên
Sơ đồ tổ chức nhà nớc Vạn Xuân
Hoàng đế
Thái phó
(Triệu Túc)
Ban văn Ban võ
(Tinh Thiều) (Phạm Tu)
Năm 544 nớc Vạn
Xuân độc lập ra đời
Lý Bí còn gọi là Lý Bôn quê ở Long H%ng , Thái Bình , xuất thân từ một
hào tr%ởng địa ph%ơng. Tổ tiên Lý Bí là ng%ời Trung Quốc , lánh nạn sang
n%ớc ta từ thời Tây Hán , khoảng đầu công nguyên . Đến thời Lý Bí dòng
họ lý đã ở Việt Nam đ%ợc hơn 5 thế kỷ . Chính sử Trung Quốc đều coi Lý
Bí là Giao châu thổ nhân.
Dạ Trạch
Điển Triệt
Nm 550 khi
ngha ginh
thng li
Câu hỏi : Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến do Triệu Quang Phục lãnh đạo ?
Năm 545 Trần Bá Tiên
đ%a quân sang xâm l%
ợc n%ớc ta
Lý Nam Đế
rút quân về
hồ Điển Triệt
, Động Khuất
Lão rồi giao
quyền binh
cho Triệu
Quang Phục
Triệu Quang Phục rút
quân về đầm Dạ Trạch
Dạ Trạch là một vùng đồng lầy rộng mênh mông , lau sậy
um tùm , ở giữa có một gò đất nổi lên có thể ở đ$ợc . Đ$ờng
vào bãi rất khó khăn chỉ có thể dùng thuyền độc mộc theo
mấy con lạch nhỏ mới vào đ$ợc đại bản doanh. Triệu
Quang Phục đã bố trí cho quân lính gieo mạ để tự túc l$
ơng thực chiến đấu lâu dài
Trả lời :
- Triệu Quang Phục là ng%ời thông minh , m%u trí, dũng cảm .Cuộc kháng chiến do
Triệu Quang Phục lãnh đạo thể hiện sự độc đáo, sáng tạo của nghệ thuật quân sự .Chọn
địa thế hiểm yếu để xây dựng căn cứ . Thực hiện lối đánh du kích táo bạo để tiêu diệt
sinh lực địch
Quân L%ơng do Trần Bá Tiên chỉ
huy kéo vào xâm l%ợc n%ớc ta
Giao Châu
Lễ thành lập nước Vạn Xuân
( tranh vẽ )
Đền Giang Xá thờ Lý Nam Đế ở Hà Tây
KẾT QUẢ-Ý NGHĨA
KẾT QUẢ:
•
Quân Lương thất bại.
•
Năm 544 Lý Bí lên ngôi vua,lấy hiệu là Lý Nam
Đế,đặt quốc hiệu là Vạn Xuân,đóng đô ở cửa sông
Tô Lịch.
Ý NGHĨA:
•
Đánh đuổi quân Lương,xây dựng nhà nước độc
lập tự chủ.
•
Thể hiền tinh thần yêu nước,đoàn kết đấu tranh
chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Nguyên nhân:
Đầu thế kỉ X, nhà Đường suy yếu, nhân cơ hội đó, năm 905 Khúc
Thừa Dụ lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa
Năm 905 Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành
quyền tự chủ
Năm 907 Khúc Hạo xây dựng chính quyền độc lập tự chủ
Diễn biến:
KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA
•
KẾT QUẢ:
•
Nhà Đường sụp đổ.
•
Khúc Thừa Dụ giành được quyền tự chủ, thực
hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt
•
Ý NGHĨA:
•
Đánh đuổi quân Đường, xây dựng nhà nước độc
lập tự chủ.
•
Thể hiền tinh thần yêu nước,đoàn kết đấu tranh
chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
!"#$%&"
!"#$%&"
-
'()*()+,-.'#,"
'()*()+,-.'#,"
-
'()/'-0(1"
'()/'-0(1"
-
2'3$456(789-()
2'3$456(789-()
:;<;=,,5>0?@AB
:;<;=,,5>0?@AB
C5.?-'<!"
C5.?-'<!"
D'()*,E
D'()*,E
D2'()('E
D2'()('E
D2'3$455E
D2'3$455E
1. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm
lược Nam Hán như thế nào?
a. Hoàn cảnh:
- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết chết Dương
Đình Nghệ để đoạt chức.
- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để tiêu diệt Kiều
Công Tiễn.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Vua
Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần
thứ 2.
Theo em, vì sao Kiều Công Tiễn cầu
cứu nhà Nam Hán, hành động của
Kiều Công Tiễn cho thấy điều gì ?
-
Kiều Công Tiễn muốn dùng thế lực
của nhà Nam Hán để chống Ngô
Quyền, đoạt bằng được chức Tiết độ
sứ.
- Đây là một hành động phản phúc
“cõng rắn cắn gà nhà”
b. Chuẩn bị
- Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân
thuỷ sang xâm lược nước ta.
- Vua Nam Hán đóng quân ở Hải Môn (Bách
Bạch - Quảng Tây), sẵn sàng tiếp ứng.
Địch
Lược đồ: Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (930 – 931)
Bách Bạch
(Quảng Tây)
b. Chuẩn bị
- Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thuỷ sang xâm
lược nước ta.
- Vua Nam Hán đóng quân ở Hải Môn (Bách Bạch -
Quảng Tây), sẵn sàng tiếp ứng.
* Địch
* Ta:
Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào Đại La (Tống Bình
– Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn.
- Dự định kế hoạch tiêu diệt giặc ở sông Bạch Đằng.
Lược đồ: Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (930 – 931)
Bách Bạch
(Quảng Tây)
Tống Bình
(Hà Nội)
Vì sao Ngô Quyền quyết định tiêu diệt
quân Nam Hán ở cửa sông Bạch Đằng ?
- Sông Bạch Đằng có vị trí chiến lược rất
quan trọng, địa hình, địa vật đặc biệt, có thể
chiến thắng quân thù.
- Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông
Rừng, vì hai bên bờ sông, nhất là phía tả
ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc
không cao, do vậy ảnh hưởng thuỷ triều lên
xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều
lên, lòng sông rộng hàng nghìn mét, sâu hơn
chục mét.
Lược đồ: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938