Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài 37 (cb) sinh trưởng và phát triển ở động vật(có phim)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.03 KB, 19 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát triển ở thực vật có hoa là gì?
2. Nêu các nhân tố chi phối sự ra hoa.

3. Quang chu kỳ là:
a.Tương quan độ dài ngày và đêm có liên quan đến sự
sinh trưởng và phát triển của thực vật.
b.Sự lặp lại các mùa trong năm với sự chiếu sáng
tương ứng của từng mùa.
c.Sự sinh trưởng, phát triển của thực vật dưới tác
động của ánh sáng.
d.Tương quan độ dài ngày và đêm có liên quan
đến sự ra hoa, kết quả của cây.
KIỂM TRA BÀI CŨ

Quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật

B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT


I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
Sinh trưởng: tăng kích thước của cơ
thể do tăng kích thước, số lượng tế
bào.
 Phát triển: bao gồm các quá trình
sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát


sinh hình thái của cơ quan, cơ thể.

 Biến thái: là sự thay đổi đột ngột về hình thái,
cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng.

II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
a) Giai đoạn phôi thai

 Diễn ra trong tử cung người
mẹ.
 Hợp tử phân chia nhiều lần
hình thành phôi.
 Các tế bào của phôi phân
hóa và tạo thành các cơ quan
kết quả là hình thành thai nhi.
a) Giai đoạn phôi thai
Quá trình phát triển phôi thai người
1,2,3,4,5,6,7: Giai đoạn phôi. 8: Giai đoạn thai nhi
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI

b) Giai đoạn sau khi sinh
Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người
 Con sinh ra có đặc điểm hình thái và
cấu tạo tương tự như người trưởng
thành.

Kết luận: phát triển không qua biến thái là
kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm
hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự với con

trưởng thành.

Biến thái hoàn toàn Biến không thái hoàn toàn

Phôi

Hậu
phôi
Ấu trùng trãi qua nhiều giai
đoạn trung gian biến đổi
thành con trưởng thành.
II. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
- Hợp tử phân chia nhiều
lần để tạo phôi.
- Các tế bào của phôi
phân hóa tạo thành các
cơ quan của sâu bướm
- Ấu trùng có đặc điểm
hình thái và sinh lý rất
khác với con trưởng
thành.
- Hợp tử phân chia nhiều lần
để tạo phôi.
- Các tế bào của phôi phân
hóa tạo thành các cơ quan
của ấu trùng
- Ấu trùng trãi qua nhiều lần
lột xác trở thành con trưởng
thành.
- Sự khác biệt về hình thái và

cấu tạo của ấu trùng giữa các
lần lột xác là rất nhỏ.

Phát triển qua biến thái hoàn
toàn ở sâu bướm
Giai đoạn phôi

Phát triển qua biến thái không
hoàn toàn ở châu chấu
Giai đoạn phôi

CỦNG CỐ
1.Ở động vật, phát triển qua biến thái không
hoàn toàn có đặc điểm là:
a.Phải qua 2 lần lột xác.
b.Con non gần giống con trưởng thành.
c.Phải qua 3 lần lột xác.
d.Con non giống con trưởng thành.

CỦNG CỐ
2.Phát triển qua biến thái hoàn toàn có đặc điểm là:
a.Con non gần giống con trưởng thành.
b.Phải trải qua nhiều lần lột xác.
c.Con non khác con trưởng thành.
d.Không qua lột xác.

3.Những sinh vật nào sau đây phát triển không
qua biến thái?
a.Bọ ngựa, cào cào.
b.Cá chép, khỉ, chó, thỏ.

c.Cánh cam, bọ rùa.
d.Bọ xít, ong, châu chấu, trâu.
CỦNG CỐ

CỦNG CỐ
Phát triển của ếch
thuộc kiểu biến thái
hoàn toàn hay không
hoàn toàn? Tại sao?
Nêu điểm giống và khác nhau giữa BTHT và BTKHT

×