Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

trắc nghiệm vô cơ - ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.95 KB, 58 trang )

Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Chuyên đề 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Dạng 1: Bài tập 1 kim loại tác dụng với dung dịch 1 muối.
VD1 : Nhúng một lá Fe nặng 8 gam vào 500 ml dd CuSO
4
2M . Sau một thời gian lấy lá Fe ra cân lại
thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dd không thay đổi thì nồng độ mol/lít của CuSO
4
trong dd sau phản
là :
A.2,3 M B.0,27 M C.1,8 M D.1,36 M
* Phương pháp giải :
- Phương pháp chính: Tăng giảm khối lượng.
- Công thức thường dùng:
n

=
m
M


Hoặc

m = m
KL bám
- m
KL tan

Hướng dẫn
- Phương trình hóa học : Fe + CuSO


4

→
FeSO
4
+ Cu
x x mol x
- Ta có x =
n

=
m
M


= (8,8 - 8)/(64-56) = 0,1 mol.
=>
4
CuSO
n

= 0,5.2 - 0.1 = 0,9 mol. =>
4
M CuSO
C

= 0,9/0,5 = 1,8 (M).
=> Chọn C.
* BTAD
Bài 1. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO

4
0,5M. Sau một thời gian lấy
thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 0,64 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam D. 2,56 gam
Bài 2: Nhúng 1 thanh Fe vào dung dịch D chứa CuSO
4
và HCl một thời gian thu được 4,48 lít khí H
2
(đktc) thì nhấc thanh Fe ra, thấy khối lượng thanh Fe giảm đi 6,4 gam so với ban đầu. Khối lượng Fe
đã tham gia phản ứng là
A. 11,2 gam. B. 16,8 gam. C. 44,8 gam. D. 50,4 gam.
Bài 3: Cho 200ml dung dịch AgNO
3
2M vào dung dịch A chứa 34,1g hỗn hợp NaBr và KBr thì thu
được 56,4 gam kết tủa B và dung dịch C. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch C. Sau khi kết thúc
phản ứng thấy khối lượng thanh Cu tăng thêm m gam (biết rằng toàn bộ lượng Ag giải phóng ra đều
bám vào thanh Cu). Giá trị của m là
A. 60,8. B. 15,2. C. 4,4. D. 7,6.
Bài 4: Ngâm một thanh Cu có khối lượng 20 gam trong 100 gam dung dịch AgNO
3
4%, sau một thời
gian thấy khối lượng AgNO
3
trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng thanh Cu sau phản ứng là
A. 20,176 gam. B. 20,432 gam. C. 19,872 gam. D. 20,304 gam.
Bài 5. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO
4
. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì
khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2,4 gam. D. 1,2 gam

Bài 6. Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch CuSO
4
, đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm
ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO
4
đã dùng là.
A. 0,15 M B. 0,05 M C.0,2 M D. 0,25 M
Bài 7. Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO
4
0,5M. Sau một thời gian,
cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO
4
và Al
2
(SO
4
)
3
trong dung dịch
sau phản ứng lần lượt là
A. 0,425M và 0,2M. B. 0,425M và 0,3M. C. 0,4M và 0,2M. D. 0,425M và
0,025M.
Bài 8. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO
3
1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối
lượng Ag thu được là:
A. 5,4 g B. 2,16 g C. 3,24 g D. Giá trị khác
Bài 9. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO
3
)

2
0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam
kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO
-
3
và không có khí H
2
bay ra.
A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 6,4 gam D. đáp án khác.
Bài 10. Cho một đinh sắt luợng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M.
- 1 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được
dung dịch D. Khối lượng dd D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là:
A. Cu B. Hg C. Ni D. Kim loại khác
Bài 11. Cho một bản kẽm (lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
, phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thấy khối lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Hỏi khối lượng muối Cu(NO
3
)
2
có trong dung dịch là bao
nhiêu?
A. < 0,01 g B. 1,88 g C. ~0,29 g D. Giá trị khác.
Bài 12. Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO
3

34% sau phản ứng thu được dung
dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 m gam chất rắn. Nồng độ % của Fe(NO
3
)
2
trong dung dịch X là
A.9,81% B. 12,36% C.10,84% D. 15,6%
* Dạng 2: 2 kim loại với dung dịch 1 muối hoặc 1 kim loại với dung dịch 2 muối.
VD : Lấy 1,36g hỗn hợp gồm Mg và Fe cho vào 400ml dung dịch CuSO
4
C
M
, sau khi phản ứng xong
thì nhận được 1,84g chất rắn Y và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc kết tủa nung
ngoài không khí được 1,2g chất rắn (gồm 2 oxit kim loại). Vậy C
M
của dung dịch CuSO
4

A. 0,02M B. 0,05M C. 0,08M D. 0,12M
* Phương pháp giải :
- Thứ tự phản ứng ưu tiên: KL mạnh khử ion KL có tính oxi hóa mạnh (theo quy tắc
α
)
Hướng dẫn
- Theo đề sản phẩm cuối cùng thu được 2 oxit nên Mg và CuSO
4
hết.
- Gọi x, y, z lần lượt là số mol Mg, Fe phản ứng và Fe dư (0 < Z


y)
- Sơ đồ chuyển hóa: 1Mg
→
MgSO
4

→
Mg(OH)
2

→
MgO
x mol x x x
1Fe
→
FeSO
4
→
Fe(OH)
2

→
½ Fe
2
O
3
y mol y y y/2
- Chất rắn Y thu được sau phản ứng gồm Cu (x + y) mol và Fe dư z mol.
- Ta có hệ phương trình :
24x + 56y + 56z = 1,36 (theo hh Mg và Fe)

40x + 80y = 1,2 (theo hh 2 oxit)
56 z + 64 (x+y) = 1,84 (theo hh rắn y)
- Giải hệ ta được: x = 0.01, y = 0.01, z = 0.01.
=>
4
CuSO
n

= (x + y) = 0,02 mol. =>
4
M CuSO
C

= 0,02/0,4 = 0,05 (M).
=> Chọn B
* BTAD
Bài 1. Lấy 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu cho vào 0,2 lít dung dịch AgNO
3
C
M
, sau khi phản ứng
xong nhận được 7,168g chất rắn B và dung dịch C. Cho NaOH vào dung dịch C, lọc kết tủa nung
ngoài không khí thì được 2,56g chất rắn (gồm 2 oxit). Vậy C
M

A. 0,16 B. 0,18 C. 0,32 D. 0,36
Bài 2. Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO
4
đến khi phản
ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch

NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp
gồm 2 oxit.
a. Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là
A. 4,8 và 3,2 gam B. 3,6 và 4,4 gam C. 2,4 và 5,6 gam D. 1,2 và 6,8 gam
b. Nồng độ mol của dung dịch CuSO
4

A. 0,25 M B. 0,75 M C. 0,5 M D. 0,125 M
c. Thể tích NO thoát ra khi hoà tan B trong dung dịch HNO
3
dư là
A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít
Câu 3: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối
lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
- 2 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

A. 56,37%. B. 37,58%. C. 43,62%. D. 64,42%.
Câu 4: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2
0,2M và
AgNO
3
0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả
thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.
Bài 5.Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol

CuSO
4
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có
chứa muối nào sau đây:
A. ZnSO
4
, FeSO
4
B. ZnSO
4
C. ZnSO
4
, FeSO
4
, CuSO
4
D. FeSO
4
Bài 6. Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch
A và khí H
2
. Cô cạn dung dịch A thu được 41,94 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng
với dung dịch AgNO
3
dư thì khối lượng kim loại thu được là
A. 82,944 gam B. 103,68 gam C. 99,5328 gam D. 108 gam
Bài 7. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, FeCl
3
vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối
và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H

2
(đkc).
Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là
A. 46,82 gam B. 56,42 gam C. 48,38 gam D. 52,22 gam
Bài 8. Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl
2
và Cu(NO
3
)
2
vào nước được dung dịch A. Nhúng vào
dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 4,24 gam B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam.
Bài 9. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl
2
và CuCl
2
, phản ứng hoàn toàn cho ra
dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung
dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.
A. 0,24 gam. B. 0,48 gam. C. 0,12 gam. D. 0,72 gam.
Bài 10. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm
H
2
SO
4
0,5M và NaNO
3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí

NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu
được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.
Bài 11. Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch CuSO
4
0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
nhôm trong hỗn hợp X là:
A. 32,53% B. 53,32% C. 50% D. 35,3%
Bài 12. Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO
3
)
3
0,75M và Cu(NO
3
)
2
0,6 M, sau phản ứng
thu được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là
A. 9,72 gam B. 10,8 gam C. 10,26 gam D. 11,34 gam
* Dạng 3: 2 kim loại với dung dịch chứa 2 muối
- Thứ tự phản ứng ưu tiên: KL mạnh khử ion KL có tính oxi hóa mạnh (theo quy tắc
α
)
- Phương pháp chính: Giải theo phương pháp bảo toàn electron.
- Bài tậprèn luyện kĩ năng:
Bài 1: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y gồm AgNO
3

Cu(NO

3
)
2
; sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch NaOH
dư vào dung dịch E lọc kết tủa nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Vậy nồng
độ mol/l muối AgNO
3
, muối Cu(NO
3
)
2
lần lượt là:
A. 0,12M và 0,36M B. 0,24M và 0,5 M
C. 0,12M và 0,3M D. 0,24 và 0,6M
Bài 2: Lấy 6,675 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500ml dung dịch Y
gồm AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
sau khi phản ứng xong nhận được 26,34 gam chất rắn Z; chất rắn Z đem
hoà trong HCl dư thu được 0,448 (l) H
2
(đktc). Nồng độ muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2

trong dung dịch Y
lần lượt là:
A. 0,44M và 0,04M B.0,44M và 0,08M C. 0,12M và 0,04M D.0,12M và 0,08M
- 3 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Bài 3: Lấy 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO
3
0,2 M,
Cu(NO
3
)
2
0,4 M, sau khi phản ứng xong ta nhận được chất rắn B và dung dịch C không còn màu
xanh của ion Cu
2+
, chất rắn B không tan trong axit dd HCl. Vậy phần trăm theo khối lượng Al, Fe
trong hỗn hợp X lần lược là:
A. 27,5% và &2,5% B. 27,25% và 72,75%
C. 32,25% và 62,75% D. 32,50% và 67,50%
Bài 4: Cho 1,57gam hỗn hợp A gồm Zn và Al vào 100 ml dung dịch B gồm Cu(NO
3
)
2
0,3M và
AgNO
3
0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Y và dung dịch X chỉ chứa
2 muối. Ngâm Y trong H
2

SO
4
loãng không thấy có khí thoát ra.
a: Số lượng chất phản ứng hết khi A + B là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
b: Giá trị của m là
A. 1,00. B. 2,00. C. 3,00. D. 4,00.
c: Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ các ion trong X là
A. 0,3M. B. 0,8M. C. 1,0M. D. 1,1M.
Bài 5: Cho hỗn hợp A gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch B chứa AgNO
3

Cu(NO
3
)
2
đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 8,12 g chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho
Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí H
2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
a: Các chất phản ứng hết khi A + B là
A. Fe, Al và AgNO
3
. B. Al, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
.

C. Al, Fe và Cu(NO
3
)
2
. D. Fe, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
.
b Giá trị của m là
A. 10,25. B. 3,28. C. 3,81. D. 2,83.
c: Nồng độ mol của Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
trong dung dịch B tương ứng là
A. 0,1 và 0,06 B. 0,2 và 0,3. C. 0,2 và 0,02. D. 0,1 và 0,03.
Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 5,64 gam Cu(NO
3
)
2
và 1,7 gam AgNO
3
vào nước được 101,43 gam dung
dịch A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A và khuấy đều. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch

H
2
SO
4
loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ mỗi muối có trong dung dịch D là :
A. C%Al(NO
3
)
3
= 21,3% và C%Zn(NO
3
)
2
= 3,78%
B. C%Al(NO
3
)
3
= 2,13% và C%Zn(NO
3
)
2
= 37,8%
C. C%Al(NO
3
)
3
= 2,13% và C%Zn(NO
3
)

2
= 3,78%
D. C%Al(NO
3
)
3
= 21,3% và C%Zn(NO
3
)
2
= 37,8%
Bài 7. Dung dịch X chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol
Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim
loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là :
A. 0,3M B. 0,8M C. 0,42M D. 0,45M
III. ĐỀ THI TS ĐH, CĐ QUA CÁC NĂM .
1.(KB-07)-Câu 45: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO
4
. Sau khi kết
thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65)
A. 12,67%. B. 85,30%. C. 90,27%. D. 82,20%.
2.(KA-08)-Câu 13: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO
3

1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự
trong dãy thế điện hoá: Fe
3+
/Fe
2+

đứng trước Ag
+
/Ag)
A. 64,8. B. 54,0. C. 59,4. D. 32,4.
3.(KB-08)-*Câu 56: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl
2

và CuCl
2
. Khối lượng
chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô
cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X

A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.
4.(CĐ-2010)-Câu 32 : Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO
4
0,5M.
- 4 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần
trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37% B. 37,58% C. 64,42% D. 43,62%
5.(KA-09)-Câu 45: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu

2+
và 1
mol Ag
+
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong
các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?
A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2
6.(KB-09)-Câu 16: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3
0,1M và
Cu(NO
3
)
2
0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y.
Giá trị của m là
A. 2,80. B. 4,08. C. 2,16. D. 0,64.
7.(KB-09)-Câu 42: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2
0,2M và AgNO
3
0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72
gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam
8.(KB-09)-Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl
2
và NaCl (có tỉ lệ số mol tương
ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO

3
(dư) vào dung
dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 68,2 B. 28,7 C. 10,8 D. 57,4
9.(CĐ-09)*-Câu 52 : Cho 100 ml dung dịch FeCl
2
1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO
3
2M,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,44 B. 47,4 C. 12,96 D. 30,18
10.(CĐ-09)-Câu 6 : Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl
3
. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,04 B. 4,32 C. 2,88 D. 2,16
11.(KA-2010)-Câu 2 : Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung
dịch chứa 0,2 mol Fe
2
(SO
4
)
3
. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị
của m là
A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80
12.(CĐ-09)-Câu 21 : Cho m
1
gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO
3

)
2
0,3M và AgNO
3
0,3M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m
2
gam chất rắn X. Nếu cho m
2
gam X tác dụng với lượng dư
dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m
1
và m
2
lần lượt là
A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,16 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,43
13 .(KA-2010)-Câu 48: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO
4
. Sau
một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H
2
SO
4
(loãng,
dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa
một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48%
14. (KB-2011)-Câu 46: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe
2
(SO

4
)
3
0,24M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị
của m là
A.32,50 B. 20,80 C. 29,25 D. 48,75
15. (KB-2011)-Câu 58: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO
3
0,2M, sau một thời gian phản
ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A.3,84 B. 6,40 C. 5,12 D. 5,76
16. (KA-2012)-Câu 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO
3
, khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:
A. Mg(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
2
và AgNO

3
C. Fe(NO
3
)
3
và Mg(NO
3
)
2
D. AgNO
3
và Mg(NO
3
)
2
17. (KB-2012)-Câu 30: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO
3
0,12M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 0,168 gam B. 0,123 gam C. 0,177 gam D. 0,150 gam.
18. (KB-2012)-Câu 43: Cho m gam bột sắc vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO
4
và 0,2 mol HCl.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
- 5 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

A. 16,0 B. 18,0 C. 16,8 D.11,2
Chuyên đề 2: KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI, BAZƠ, MUỐI …

TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
I. Dạng 1: VỚI AXIT LOẠI 1 ( HCl, H
2
SO
4
loãng, RCOOH, )
1. Một số lưu ý:
- Cách 1: Cách giải thông thường: sử dụng phương pháp đại số, thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện bài
toán với ẩn số, sau đó giải phương trình hoặc hệ phương trình
- Cách 2: Cách giải nhanh: Sử dụng các định luật như: Bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng, bảo
toàn nguyên tố ( Kết hợp với pp đại số để giải)
* Chú ý : Thông thường một bài toán phải phối hợp từ 2 phương pháp giải trở lên, chứ không đơn
thuần là áp dụng 1 phương pháp giải
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu
được m gam muối và 1,456 lít khí H
2
ở đktc. Giá trị của m là:
A. 6,545 gam B. 5,46 gam C. 4,565 gam D. 2,456 gam
Giải:
Cách 1: nH
2
= 1,456/22,4= 0,065 mol
Các PTHH: 2Al + 6HCl→ 2AlCl
3
+ 3H
2
(1)
Mol: x x 1,5x
Fe + 2HCl→ FeCl
2

+ H
2
(2)
Mol: y y y
Theo đầu bài ta có: 27x + 56y = 1,93 (I) và 1,5x + y = 0,065 (II). Giải hệ (I) và (II) ta được:
x =0,03, y= 0,02 → m= 0,03.133,5 + 0,02. 127= 6,545 gam . Vậy đáp án A đúng
Cách 2: Ta luôn có nHCl = 2nH
2
= 2.0,065=0,13 mol.
Vậy theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
1,93 + 0,13.36,5 = m + 0,065.2 → m= 6,545 gam
Vậy đáp án A đúng
* Chú ý: Như vậy cách giải 2 ngắn gọn hơn và nhanh hơn rất nhiều cách 1, tuy nhiên muốn giải theo
cách 2 chúng ta cần chú ý một số vấn đề sau:
- Trong các pư của kim loại, oxit… với axit thì : nHCl = 2nH
2
hoặc nHCl = 2nH
2
O
Còn: nH
2
SO
4
= nH
2
= nH
2
O
nOH
-

= nH
+
= 2nH
2
( trong phản ứng của kim loại với H
2
O, trung hòa)
- Khi cho axit HCl tác dụng với muối cacbonat ( CO
3
2-
) cần chú ý:
+ Khi cho từ từ HCl vào CO
3
2-
thì tứ tự phản ứng là:
CO
3
2-
+ H
+
→ HCO
3
-
sau đó khi HCl dư thì:
HCO
3
-
+ H
+
→ CO

2
+ H
2
O
+ Khi cho từ từ CO
3
2-
hoặc HCO
3
-
vào dd HCl thì: xảy ra đồng thời cả 2 phản ứng
CO
3
2-
+ 2H
+
→ H
2
O + CO
2
HCO
3
-
+ H
+
→ CO
2
+ H
2
O

2. Bài tập áp dụng:
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong 500ml dd H
2
SO
4
0,1M (vừa
đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:
A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g
Bài 2. Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H
2
SO
4
loãng thấy
thoát 1,344 lít H
2
ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 10,27g B.8.98 C.7,25g D. 9,52g
Bài 3. Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và
H
2
SO
4
1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 30,225 g B. 33,225g C. 35,25g D. 37,25g
Bài 4. Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được Vlít H
2

đktc và dung
dịch A Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ?
- 6 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác
Bài 5. Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m
gam oxit này cần 500 ml dd H
2
SO
4
1 M . Tính m .
A. 18,4 g B. 21,6 g C. 23,45 g D. Kết quả khác
Bài 6. Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe
2
O
3
bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro
(đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng
không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:
A. 12g B. 11,2g C. 12,2g D. 16g
Bài 7. Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit . Để
hoà tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn
dung dich X thì khối lượng muối khan là bao nhêu ? .
A. 9,45 gam B.7,49 gam C. 8,54 gam D. 6,45 gam
Bài 8. Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe
2
O
3
, Al

2
O
3
tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO
3
4M
rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .
A. 77,92 gam B.86,8 gam C. 76,34 gam D. 99,72 gam
Bài 9. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít
khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z
thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam. B. 33,99 gam C. 19,025 gam. D. 56,3 gam
Bài 10. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O
2
dư nung nóng thu được
46,4 gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl
2M.Tính V.
A. 400 ml B. 200ml C. 800 ml D. Giá trị khác.
Bài 11. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe
3
O
4
trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32
gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá
trị của m
A. 31,04 gam B. 40,10 gam C. 43,84 gam D. 46,16 gam
Bài 12. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe
2
O
3

trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch X và
0,328 m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO
4
1M. Giá
trị của m là
A. 40 gam B. 43,2 gam C. 56 gam D. 48 gam
Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6
lít H
2
(ở đktc). Thể tích khí O
2
(ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít
Bài 14. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp.
Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H
2
(đktc). Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
A. 6,02 gam. B. 3,98 gam. C. 5,68 gam. D. 5,99 gam.
Bài 15. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
10%
thu được 2,24 lít khí H
2

(ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.
Bài 16. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp
khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số
mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là
A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.
Bài 17. Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M thu được
dung dịch B và 4,368 lít H
2
ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt

A. 72,09% và 27,91%. B. 62,79% và 37,21%.
C. 27,91% và 72,09%. D. 37,21% và 62,79%.
Bài 18. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O
2
dư nung nóng thu được m
gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M
(không có H
2
bay ra). Tính khối lượng m.
A. 46,4 gam B. 44,6 gam C. 52,8 gam D. 58,2 gam
- 7 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Bài 19. Cho 20 gam hỗn hợp một số muối cacbonat tác dụng hết với dd HCl dư thu được 1,344 lít khí
CO

2
(đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 10,33 gam B. 20,66 gam C. 25,32 gam D. 30 gam
Bài 20. Cho 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch
HCl dư thu được V lít khí CO
2
(đktc) và dung dịch A. Dẫn toàn bộ CO
2
vào dd nước vôi trong dư thì
thu được 20 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 26 gam B. 30 gam C. 23 gam D. 27 gam
Bài 21. Cho m gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl
dư thu được 4,48 lít khí CO
2
(đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 23,8 gam B. 25,2 gam C. 23,8 gam D. 27,4 gam
Bài 22. Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại hóa trị II
và III bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch A và 0,896 lít bay ra (đktc). Khối lượng muối có
trong dung dịch A là
A. 31,8 gam B. 3,78 gam C. 4,15 gam D. 4,23 gam
Bài 23. Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO
3
, B
2
CO
3
, R
2
CO

3
tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít
CO
2
(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là?
A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 12,3g
Bài 24. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO
3
và Y
2
(CO
3
)
3
bằng dung dịch HCl ta
thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 1,033 gam. B. 10,33 gam. C. 9,265 gam. D. 92,65 gam.
Bài 25. Hoà tan hoàn toàn 19,2 hỗn hợp gồm CaCO
3
và MgCO
3
trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra
V (lít) CO
2
(đktc) và dung dịch có chứa 21,4 gam hỗn hợp muối. Xác định V.
A. V = 3,36 lít B. V = 3,92 lít C. V = 4,48 lít D. V = 5,6 lít
Bài 26. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,344 lít H
2
(đktc) thoát ra và thu

được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là:
A .12 ml B. 120 ml C. 240 ml D. Tất cả đều sai
Bài 27. Hòa tan 2 kim loại Ba và Na vào nước được dd(A) và có 13,44 lít H
2
bay ra (đktc). Thể tích
dung dịch HCl 1M cần để trung hòa hoàn toàn dd A là:
A.1,2lít B. 2,4lít C. 4,8lít D. 0,5lít.
Bài 28. Khối lượng hỗn hợp A gồm K
2
O và BaO (tỉ lệ số mol 2 : 3) cần dùng để trung hòa hết
1,5 lít dung dịch hỗn hợp B gồm HCl 0,005M và H
2
SO
4
0,0025M là
A. 0,0489 gam. B. 0,9705 gam. C. 0,7783 gam. D. 0,1604 gam.
Bài 29. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 150 ml dung dịch Na
2
CO
3
0,2 M thu được V lít
khí CO
2
( đktc). Giá trị của V là:
A. 0,448 B. 0,336 C. 0,224 D. 0,56
Bài 30. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,2 M vào 100 ml dd X chứa Na
2
CO
3
0,2 M và NaHCO

3
0,1
M thu được V lít khí CO
2
ở đktc. Giá trị của V là:
A. 0,672 B. 0,336 C. 0,224 D. 0,448
Bài 31. Hoà tan 28 gam hỗn hợp X gồm CuSO
4
, MgSO
4
, Na
2
SO
4
vào nước được dung dịch A.
Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
thấy tạo thành 46,6 gam kết tủa và dung dịch B. Cô
cạn dung dịch B được khối lượng muối khan là
A. 25 gam. B. 33 gam. C. 23 gam. D. 21 gam.
Bài 32. Cốc A đựng 0,3 mol Na
2
CO
3
và 0,2 mol NaHCO
3
. Cốc B đựng 0,4 mol HCl.Đổ rất từ từ cốc
B vào cốc A, số mol khí CO
2
thoát ra có giá trị nào?

A. 0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5
Bài 33. Cốc A đựng 0,3 mol Na
2
CO
3
và 0,2 mol NaHCO
3
. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ
cốc A vào cốc B, số mol khí CO
2
thoát ra có giá trị nào?
A. 0,2 B. 0,25 C. 0,4 D. 0,5
Bài 34. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và
2,688 lít khí H
2
(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H
2
SO
4
, tỉ lệ tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch
X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối tạo ra là:
A. 12,78 gam B. 14,62 gam C. 18,46 gam D. 13,70 gam
- 8 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

==============
II- Dạng 2: DUNG DỊCH AXIT LOẠI 2 CÓ TÍNH OXI HÓA MẠNH ( H
2
SO
4

đặc, HNO
3
)
1. Một số lưu ý:
* Phương pháp chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron, kết hợp với các pp khác như bảo toàn
khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích.
* Khi làm dạng này cần chú ý một số vấn đề sau:
+ Khi cho kim loại tác dụng với các axit H
2
SO
4
và HNO
3
thì:

2 4
H SO
n =

2
4
SO
n


trong muối
+
2 2
, . , S SO H S
n


=
1
2
e
n

nhường (hoặc nhận) +
2 2
, . , S SO H S
n

3HNO
n =


3
NO
n


(trong muối)
+
2 3 2 2
2 2 NO NO NH N O N
n
+ + + + +

=
1

2
e
n

nhường (hoặc nhận) +
2 3 2 2
2 2 NO NO NH N O N
n
+ + + + +

+ Tất cả các chất khi tác dụng với 2 axit trên đều lên mức oxi hóa cao nhất
+ Ion NO
3
-
trong môi trường axit có tính oxi hóa như HNO
3
loãng
+ Khi phản ứng hóa học có HNO
3
đặc thì khí thoát ra thong thường là NO
2
, HNO
3
loãng là NO.
Tuy nhiên với các kim loại mạnh như Mg, Al, Zn thì khi tác dụng với HNO
3
loãng thì HNO
3
có thể bị
khử thành N

2
O, N
2
hoặc NH
3
( trong dung dịch HNO
3
là NH
4
NO
3
)
+ Đối với oxit sắt: nếu trong một hỗn hợp nFeO= nFe
2
O
3
thì coi hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
là Fe
3
O
4
+ Nếu một bài toán có nhiều quá trình oxi hóa khử chúng ta chỉ cần để ý đến số oxi hóa của
nguyên tố đó trước và sau phản ứng, sau đó dùng định luật bảo boàn e áp dụng chung cho cả bài toán
+ Khi Fe tác dụng với HNO
3
, nếu sau phản ứng Fe còn dư thì Fe sẽ tác dụng với Fe(NO
3

)
3
tạo
thành Fe(NO
3
)
2
+ Riêng với Fe
2+

vẫn còn tính khử nên khi tác dụng với NO
3
-
trong H
+
thì đều tạo ra Fe
3+
2. Một số bài tập áp dụng
Bài 1. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong dd HNO
3
(dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Bài 2. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4

bằng HNO
3
đặc, nóng thu được
4,48 lít khí NO
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của
m là
A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam
Bài 3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
) thì cần 0,05 mol H
2
. Mặt
khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H
2
SO
4
đặc thì thu được thể tích khí
SO
2
(sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml.
Bài 4. Nung 8,4 gam Fe trong không khí sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe,
Fe

2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HNO
3
dư thu được 2,24 lít khí NO
2
(ở
đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam
Bài 5. Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được V lít
NO
2
là sản phẩm khử duy nhất (tại đktc). V nhận giá trị nhỏ nhất là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Bài 6. Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
) có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn

hợp A này bằng dung dịch HNO
3
thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO
2
và NO có thể tích 1,12 lít
(đktc) và tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là:
A. 20,88 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 16,24 gam
Bài 7.Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe
3
O
4
tác dụng với 200 ml dung dịch HNO
3
loãng đun
nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đo ở điều
- 9 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

kiện tiêu chuẩn), dung dịch Z
1
và còn lại 1,46 gam kim loại.Khối lượng Fe
3
O
4
trong 18,5 gam hỗn
hợp ban đầu là:
A. 6,69 B. 6,96 C. 9,69 D. 9,7
Bài 8. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có
khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe
3

O
4
, Fe
2
O
3
. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 11,8 gam. B. 10,08 gam. C. 9,8 gam. D. 8,8 gam.
Bài 9. Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl
3
1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hòa tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch
HNO
3
1M (sản phẩm khử duy nhất là NO)
A. 540 ml B. 480 ml C. 160ml D. 320 ml
Bài 10. Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO
3
loãng dư, thu được dung
dịch Y và 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì
lượng muối khan thu được là
A. 33,4 gam. B. 66,8 gam. C. 29,6 gam. D. 60,6 gam.
Bài 11. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3
, thu được V lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X
đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.

Bài 12. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung
dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Bài 13. Hòa tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch HNO
3
thu được 3,136 lít hỗn
hợp NO và N
2
O (đktc) với số mol mỗi khí như nhau. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp.
A. 5.14%. B. 6,12%. C. 6,48%. D. 7,12%.
Bài 14. Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO
3
dư sau phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không
màu, trong đó có một khí tự hóa nâu ngoài không khí. Tổng số mol 2 kim loại trong hỗn hợp X
là:
A. 0,32 mol. B. 0,22 mol. C. 0,45 mol. D. 0,12 mol.
Bài 15.Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung
dịch H
2
SO

4
đặc, nóng, thu được 0,675 mol khí SO
2
. Cho 23,4 gam G vào bình A chứa dung dịch
H
2
SO
4
loãng dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,45 mol khí B . Khối lượng Al, Fe, Cu
trong hỗn hợp G lần lượt là:
A. 5,4 gam; 8,4 gam; 9,6 gam B. 9,6 gam; 5,4 gam; 8,4 gam
C. 8,4 gam; 9,6 gam; 5,4 gam D. 5,4 gam; 9,6 gam; 8,4 gam
Bài 16. Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO
3
, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn
hợp ba khí NO, N
2
O và N
2
. Tỉ lệ thể tích V
NO
: V
N2O
: V
N2
= 3:2:1. Trị số của m là:
A. 32,4 gam B. 31,5 gam C. 40,5 gam D. 24,3 gam
Bài 17. Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO
3
đặc nóng, dư thu

được dung dịch Y và 3,36 lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 22,1 gam B. 19,7 gam C. 50,0gam. D. 40,7gam
Bài 18. Hòa tan hoàn toàn 16,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng
thu được 0,55 mol SO
2
. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là
A. 82,9 gam B. 69,1 gam C. 55,2 gam D. 51,8 gam
Bài 19. Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư, sau phản
ứng thu được 1,12 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối
lượng là
A. 12,745 gam B. 11,745 gam C. 10,745 gam D. 9,574 gam
Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N
2
O và N
2
. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H
2

18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
- 10 -

Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Bài 21. Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO
3
, phản ứng vừa đủ, giải phóng
một hỗn hợp 4,48 lít khí NO và NO
2
có tỉ khối hơi với H
2
là 19. Tính C
M
của dung dịch HNO
3
.
A.2 M. B. 3M. C. 1,5M. D. 0,5M.
Bài 22. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi
dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam
Bài 23. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu
được 1,344 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH
3
(dư) vào
dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của

Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78
Bài 24. Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO
3
, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn
hợp ba khí NO, N
2
O và N
2
. Tỉ lệ thể tích V
NO
: V
N2O
: V
N2
= 3:2:1. Trị số của m là:
A. 31,5 gam B. 32,5 gam B. 40,5 gam C. 24,3 gam
Bài 25. Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với dung dịch HNO
3
dư thu được hỗn hợp
khí gồm 0,02 mol NO, 0,01 mol N
2
O, 0,01 mol NO
2
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được 11,12 gam muối khan. a có giá trị là
A. 1,82. B. 11,2. C. 9,3. D. kết quả khác.
Bài 26. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O

4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.
Bài 27. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y,
m
17
10
gam chất rắn không tan và 2,688 lít H
2
(đkc). Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao
nhiêu ml dung dịch HNO
3
1M (biết rằng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO)
A. 1200ml B. 800ml C. 720ml D.880ml
Bài 28. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- TN
1
: Cho 38,4 gam Cu vào 2,4 lít dung dịch HNO
3
0,5M, sau phản ứng thu được V
1
lít NO (đkc)
- TN
2
: Cũng cho khối lượng đồng như trên vào 2,4 lít dung dịch gồm HNO

3
0,5M và H
2
SO
4
0,2M, sau
phản ứng thu được V
2
lít NO (đkc). Mối quan hệ giữa V
2
và V
1
là:
A. 2V
2
=5V
1
B. 3V
2
= 4V
1
C. V
2
=2V
1
D. 3V
2
=2V
1
Bài 29. Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn

hợp
3
oxít. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO
3
dư thu được dung
dịch Y và
sản
phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn
khan
A. 64,33 gam. B. 66,56 gam. C. 80,22 gam. D. 82,85
gam.
Bài 30. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO
3
loãng dư. Kết thúc thí
nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH
4
NO
3
và 113,4 gam
Zn(NO
3
)
2
. Phần trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
A. 66,67%. B. 33,33%. C. 16,66%. D. 93,34%.
Bài 31. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp 2 kim loại (Zn, Al) bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc

nóng thu được 7,616 lít SO
2
(đktc), 0,64 gam S và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X.
A. 60,3 gam. B. 50,3 gam. C. 72,5 gam. D. 30,3 gam.
Bài 32. Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H
2
(đktc).
- Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO
3
loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc).
Thành phần % khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là:
A. 36,84%. B. 26,6%. C. 63,2%. D. 22,58%.
Bài 33. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không
đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H
2
SO
4
loãng tạo ra 3,36 lít khí H
2
.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
- 11 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

Bài 34. Cho một hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi. Khối lượng X là 10,83
gam. Chia X ra làm phần bằng nhau:
- Phần I tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 3,192 lít H
2
(đktc).
- Phần II tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư cho ra khí duy nhất là NO có thể tích là 2,688 lít
(đktc) và dung dịch A. Kim loại khối lượng M và % M trong hỗn hợp X là :
A. Al, 53,68% B. Cu, 25,87% C. Zn, 48,12% D. Al 22,44%
Bài 35. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO
3
1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu.
Giá trị của m là
A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.
Bài 36. Cho a mol Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120 ml dung dịch X gồm HNO
3
1M và
H
2
SO
4
0,5M (loãng) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính V?
A. 14,933 lít. B. 12,32 lít. C. 18,02 lít. D. 1,344 lít
Bài 37. Cho 5,8 gam muối FeCO
3
tác dụng với dung dịch HNO
3
vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa

CO
2
, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y
này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là
A. 64 gam B. 11,2 gam C. 14,4 gam D. 16 gam
Bài 38.
Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m
gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO
-
3
và không có H
2
bay ra.
A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 6,4 gam D. đáp án khác.
Bài 39.
Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm
H
2
SO
4
0,5M và NaNO
3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí
NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu
được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.

Bài 40. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO
3
0,8M + H
2
SO
4
0,2M, sản phẩm
khử duy nhất của HNO
3
là khí NO. Số gam muối khan thu được là
A. 5,64. B. 7,9. C. 8,84. D. 6,82
Bài 41. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao
nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.
=======================
Chuyên đề 3: BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN

I. LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
1. Điện phân chất điện li nóng chảy: áp dụng đối với MCl
n
, M(OH)
n
và Al
2
O
3

(M là kim loại nhóm
IA và IIA)
2. Điện phân dung dịch chất điện li trong nước:
- Vai trò của nước: trước hết là dung môi hòa tan các chất điện phân, sau đó có thể tham gia trực tiếp
vào quá trình điện phân:
+ Tại catot (cực âm) H
2
O bị khử: 2H
2
O + 2e → H
2
+ 2OH

.
+ Tại anot (cực dương) H
2
O bị oxi hóa: 2H
2
O → O
2
+ 4H
+
+ 4e
- Tại catot (cực âm): Xảy ra quá trình khử M
+
, H
+
(axit), H
2
O theo quy tắc:

+ Các cation nhóm IA, IIA, Al
3+
không bị khử (khi đó H
2
O bị khử).
+ Các ion H
+
(axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy điện hóa (thế điện cực
chuẩn), ion có tính oxi hóa mạnh hơn bị khử trước: M
n+
+ ne → M
+ Các ion H
+
(axit) dễ bị khử hơn các ion H
+
(H
2
O)
- 12 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

+ Ví dụ: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp chứa FeCl
3
, CuCl
2
và HCl thì thứ tự các ion bị khử là: Fe
3+
+ 1e → Fe
2+
; Cu

2+
+ 2e → Cu ; 2H
+
+ 2e → H
2
; Fe
2+
+ 2e → Fe
- Tại anot (cực dương): Xảy ra quá trình oxi hóa anion gốc axit, OH

(bazơ kiềm), H
2
O theo quy tắc:
+ Các anion gốc axit có oxi như NO
3
–, SO
4
2–
, PO
4
3–
, CO
3
2–
, ClO
4

…không bị oxi hóa.
+ Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự: S
2–

> I

> Br

> Cl

> RCOO

> OH

> H
2
O
3. Định luật Faraday
96500
It A
m
n
=
hệ quả
96.500
e
It
n
=
Trong đó:
+ m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam) ; + A: khối lượng mol của chất thu được ở điện cực
+ n: số electron trao đổi ở điện cực + I: cường độ dòng điện (A)
+ t: thời gian điện phân (s)
II – MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN

- Khối lượng catot tăng chính là khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân bám vào
- m (dung dịch sau điện phân) = m (dung dịch trước điện phân) – (m kết tủa + m khí)
- Độ giảm khối lượng của dung dịch: Δm = (m kết tủa + m khí)
- Khi điện phân các dung dịch: Hiđroxit của kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH,
Ba(OH)
2
,…), axit có oxi (HNO
3
, H
2
SO
4
, HClO
4
,…), muối tạo bởi axit có oxi và bazơ kiềm (KNO
3
,
Na
2
SO
4
,…) → Thực tế là điện phân H
2
O để cho H
2
(ở catot) và O
2
(ở anot) .
- Có thể có các phản ứng phụ xảy ra giữa từng cặp chất tạo thành ở điện cực, chất tan trong dung dịch,
chất dùng làm điện cực. Ví dụ:

+ Điện phân nóng chảy Al
2
O
3
(có Na
3
AlF
6
) với anot làm bằng than chì thì điện cực bị ăn mòn
dần do chúng cháy trong oxi mới sinh
+ Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn tạo ra nước Gia–ven và có khí H
2
thoát ra ở
catot
+ Phản ứng giữa axit trong dung dịch với kim loại bám trên catot
- Viết phản ứng (thu hoặc nhường electron) xảy ra ở các điện cực theo đúng thứ tự, không cần viết
phương trình điện phân tổng quát. Viết phương trình điện phân tổng quát để tính toán khi cần thiết.
- Khi điện phân các dung dịch trong các bình điện phân mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện và thời
gian điện phân ở mỗi bình là như nhau → sự thu hoặc nhường electron ở các điện cực cùng tên phải
như nhau và các chất sinh ra ở các điện cực cùng tên tỉ lệ mol với nhau
- Trong nhiều trường hợp có thể dùng định luật bảo toàn mol electron (số mol electron thu được ở
catot = số mol electron nhường ở anot) để giải cho nhanh
III – MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí
(ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là:
A. Na B. Ca C. K D. Mg
Câu 2 : Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến khi dung dịch
NaOH trong bình có nồng độ 25 % thì ngừng điện phân. Thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot và catot
lần lượt là:
A. 149,3 lít và 74,7 lít B. 156,8 lít và 78,4 lít

C. 78,4 lít và 156,8 lít D. 74,7 lít và 149,3 lít
Câu 3: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO
4
( d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit
(than chì) thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu
2+
còn lại trong dung dịch
sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H
2
S 0,5 M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO
4
ban
đầu là:
A. 12,8 % B. 9,6 % C. 10,6 % D. 11,8 %
Câu 4: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO
4
0,2 M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính khối lượng
Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t
1
= 200 s và t
2
= 500 s. Biết hiệu suất điện phân là 100 %
A. 0,32 gam và 0,64 gam B. 0,64 gam và 1,28 gam
C. 0,64 gam và 1,60 gam D. 0,64 gam và 1,32 gam
- 13 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO
4
với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1A. Khi thấy ở

catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng điện phân. Để trung hòa dung dịch thu được sau khi điện
phân cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Thời gian điện phân và nồng độ mol của dung dịch
CuSO
4
ban đầu là:
A. 965 s và 0,025 M B. 1930 s và 0,05 M
C. 965 s và 0,05 M D. 1930 s và 0,025 M
Câu 6: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO
3
0,1 M và Cu(NO
3
)
2
0,2 M với điện cực trơ và
cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m
gam. Giá trị của m là:
A. 5,16 gam B. 1,72 gam C. 2,58 gam D. 3,44 gam
Câu 7: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch
X. Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối
lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện
phân là 100 %):
A. 6,4 gam và 1,792 lít B. 10,8 gam và 1,344 lít
C. 6,4 gam và 2,016 lít D. 9,6 gam và 1,792 lít
Câu 8: Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO
3
)

2
và AgNO
3
, để điện phân hết ion kim loại trong dung
dịch cần dùng cường độ dòng điện 0,402A trong 4 giờ. Sau khi điện phân xong thấy có 3,44 gam kim
loại bám ở catot. Nồng độ mol của Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 0,2 M và 0,1 M B. 0,1 M và 0,2 M
C. 0,2 M và 0,2 M D. 0,1 M và 0,1 M
Câu 9: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO
4
.5H
2
O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X
với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại
M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết
thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là:
A. Ni và 1400 s B. Cu và 2800 s
C. Ni và 2800 s D. Cu và 1400 s
Câu 10: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl
2
và bình (2) chứa dung dịch
AgNO
3
. Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catot bình (2) thu

được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra. Kim loại M là:
A. Zn B. Cu C. Ni D. Pb
Câu 11. Điện phân dung dịch CuSO
4
nồng độ 0,5M với điện cực trơ trong thì thu được 1gam Cu.
Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện phân tối thiểu là
A. 50 phút 15 giây. B. 40 phút 15 giây.
C. 0,45 giờ. D. 0,65 giờ.
Câu 12. Điện phân một dung dịch muối nitrat của một kim loại M hóa trị n với cường độ dòng I =
9,65 A, thời gian điện phân 400 giây thì thấy khối lượng catot tăng 4,32 gam. M là kim loại:
A.Cu B. Ag C. Fe D. Zn
Câu 13. Điện phân 500 ml dung dịch A chứa CuCl
2
0,2 M, NaCl 0,1 M với cường độ dòng điện I= 4
A, thời gian t giây đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại.Giá trị của t là:
A. 4250 giây B. 3425 giây C. 4825 giây D. 2225 giây
Câu 14. Điện phân 2 lít dung dịch AgNO
3
0,03 M một thời gian thu được dung dịch A có pH= 2. Hiệu
suất điện phân là: ( coi thể tích dung dịch không đổi)
A. 66,67% B. 25% C. 30% D. 33,33%
Câu 15. Điện phân 1 lít dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,2 M đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng lại
thu được dung dịch A. Dung dịch A có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Fe? ( biết rằng có khí
NO duy nhất thoát ra ngoài)
A. 8,4 gam B. 4,8 gam C. 5,6 gam D. 11,2 gam
Câu 16. Hòa tan 11,7 gam NaCl vào nước rồi đem điện phân có màng ngăn, thu được 500 ml dung

dịch có pH= 13. Hiệu suất điện phân là:
A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%
Câu 17. Điện phân 1 lít dung dịch AgNO
3
với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH= 2. Coi thể
tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng bạc bám ở catot là:
A. 2,16 gam B. 1,08 gam C. 0,108 gam D. 0,54 gam
- 14 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Câu 18. Điện phân 1 lít dung dịch NaCl dư với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch thu
được có pH=12 ( coi lượng Cl
2
tan trong H
2
O ko đáng kể, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể),
thì thể tích khí thoát ra ở anot ( đktc) là bao nhiêu?
A. 0,336 lít B. 0,112 lít C. 0,224 lít D. 1,12 lít
Câu 19. Điện phân dung dịch CuCl
2
với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32g Cu ở catôt và
một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X nói trên vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt
độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay
đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:
A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M
Câ u 20 . Điện phân dung dịch muối nitrat kim loại với hiệu suất dòng 100%, cường độ dòng điện
không đổi 7,72 A trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc khối lượng catot tăng lên 4,86
gam do kim loại bám vào. Kim loại đó là:
A. Cu B. Hg C. Ag D. Pb
Câu 21. Điện phân dung dịch có hòa tan 10,16 gam FeCl

2
và 3,51 gam NaCl ( có màng ngăn và điện
cực trơ) trong thời gian 33 phút 20 giây với cường độ dòng điện I= 9,65 A. Dung dịch sau điện phân
trung hòa vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,2 M. Giá trị của V là:
A. 0,18 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,5
Câu 22. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO
4
nồng độ a mol/l đến khi dung dịch vẫn còn màu xanh
thấy khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam. Cho 1,68 gam Fe vào dung dịch thu được sau điện phân,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,2 gam kim loại. Giá trị a là:
A. 0,2 M B. 0,1 M C. 0,15 M D. 0,25 M
Câu 23. Điện phân dung dịch AgNO
3
một thời gian thu được dung dịc A và 0,672 lít khí ở anôt ( ở
đktc). Cho 5,32 gam Fe vào dung dịch A thu được V lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí ( ở
đktc) dung dịch B ( chỉ chứa một muối) chất rắn C ( chỉ chứa một khim loại). Hiệu suất của quá trình
điện phân và giá trị V là:
A 25% và 0,672 lít B. 20% và 0,336 lít
C. 80% và 0,336 lít D. 85% và 8,96 lít
III. ĐỀ THI TS ĐH, CĐ QUA CÁC NĂM
Câu 1 (B-2009) : Điện phân nóng chảy Al
2
O
3
với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) thu được
m kg Al ở catot và 67,2 m
3
(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 54,0 kg B. 75,6 kg C. 67,5 kg D. 108,0 kg

Câu 2 (B-2009): Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl
2
0,1M và NaCl
0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung
dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.
Câu 3 (B-2010): Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO
4
nồng độ x mol/l, sau một thời
gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu.
Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá
trị của x là
A. 2,25. B. 1,50. C. 1,25. D. 3,25.
Câu 4 (A-2011): Hòa tan 13,68 gam muối MSO
4
vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện
cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở
catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở
cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788.
Câu 5 (A-2011): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO
3
)
2
(điện cực trơ, màng
ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước
bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO
3
và KOH. B. KNO

3
, KCl và KOH.
C. KNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. D. KNO
3
, HNO
3
và Cu(NO
3
)
2
.
Câu 6 (CĐ-2011): Điện phân 500 ml dung dịch CuSO
4
0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu
được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là:
- 15 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 2,24 lít
Câu 7 (A-2012): Điện phân 150 ml dung dịch AgNO
3
1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng
điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và
khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và

khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N
+5
). Giá trị của t là
A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2.
=======================
Chuyên đề 4:
BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỦA CO, H
2
, C, Al VỚI OXIT KIM LOẠI
1. Định hướng phương pháp giải chung
- Phương chung để giải là dùng phương pháp bảo toàn electron hoặc bảo toàn nguyên tố hoặc bảo
toàn khối lượng để giải.
- Chú ý : + Trong các phản ứng của C, CO, H
2
thì số mol CO= nCO
2
, nC= nCO
2
, nH
2
= nH
2
O.
+ Các chất khử C, CO, H
2
không khử được các oxit MgO, Al
2
O
3
và các oxit khác của kim loại

kiềm và kiềm thổ.
+ Đa số khi giải chúng ta chỉ cần viết sơ đồ chung của phản ứng, chứ không cần viết PTHH cụ
thể, tuy nhiên các phản ứng nhiệt nhôm nên viết rõ PTHH vì bài toán còn liên quan nhiều chất khác.
+ Thực chất khi cho CO, H
2
tác dụng với các chất rắn là oxit thì khối lượng của chất rắn giảm đi
chính là khối lượng của oxi trong các oxit.
2. Một số bài tập tham khảo
Bài 1 Trộn hỗn hợp bột Al với bột Fe
2
O
3
dư. Khơi mào phản ứng của hỗn hợp ở nhiệt độ cao trong
môi trường không có không khí. Sau khi kết thúc phản ứng cho những chất còn lại tác dụng với
dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí hidro (đktc).Số gam bột nhôm có trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,27 gam B. 2,7 gam C. 0,027 gam D. 5,4 gam
Bài 2. Hỗn hợp G gồm Fe
3
O
4
và CuO. Cho hiđro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng cho
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn G
1
và 1,62 gam H
2
O. Số mol của Fe
3
O
4
và CuO

trong hỗn hợp G ban đầu lần lượt là:
A. 0,05; 0,01 B. 0,01; 0,05 C. 0,5; 0,01 D. 0,05; 0,1
Bài 3. .Cho 31,9 gam hỗn hợp Al
2
O
3
, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được
28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H
2
(đktc). Thể tích H
2

là:
A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít
Bài 4. Một hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, FeO và Al
2
O
3
có khối lượng là 42,4 gam. Khi cho X tác dụng
với CO dư, nung nóng người ta thu được 41,6 gam hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO, CO
2
,
khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Ba(OH)
2
dư thì thu được m gam kết tủa. Khối lượng kết tủa
này bằng:

A. 4 gam B. 16 gam C. 9,85 gam D. 32 gam
Bài 5. .Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe
2
O
3
và bột Al trong môi trường không có không khí.
Những chất rắn còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol
H
2
; nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H
2
. Hỏi số mol Al trong X là bao
nhiêu?
A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol
Bài 6. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H
2
đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit:
CuO, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn
hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.
A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,672 lít và 18,46 gam.
C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam.
Bài 7. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe

x
O
y
bằng H
2
dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn
hợp 2 kim loại. Khối lượng của H
2
O tạo thành là:
- 16 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

A. 1,8 gam B. 5,4 gam C. 7,2 gam
D. 3,6 gam
Bài 8. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO, Fe
2
O
3
đốt nóng. Sau khi kết
thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ
vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. % khối lượng Fe
2
O
3
trong A là:
A. 86,96% B. 16,04% C. 13,04%
D. 6,01%
Bài 9. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO

2
, CO, H
2
. Toàn bộ lượng khí A
vừa đủ khử hết 48 gam Fe
2
O
3
thành Fe và thu được 10,8 gam H
2
O. Phần trăm thể tích CO
2
trong hỗn hợp
khí A là
A. 28,571%. B. 14,289%. C. 13,235%. D. 13,135%.
Bài 10. . Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al
2
O
3
nung nóng đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Bài 11. Dẫn từ từ V lít khí CO ( ở đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe
2
O
3

( ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên
vào lượng dư dd Ca(OH)
2

thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,12 lít B. 0,896 lít C. 0,448 lít D. 0,224 lít
Bài 12. Thổi CO dư qua ống đựng 217,4 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe
2
O
3
, FeO, Al
2
O
3
nung nóng được
215 gam chất rắn. Dẫn toán bộ khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa.
Tính m
A. 15 gam B. 20 gam C. 25 gam D. 30 gam
Bài 13. Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H
2
qua ống sứ đựng 20,7 gam hỗn hợp bột các oxit ZnO, Al
2
O
3
,
Fe
3
O
4
, CuO, FeO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ
chứa CO
2
và H
2

O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 18,3 gam B. 18,6 gam C 16,4 gam D 20,4 gam
Bài 14. Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H
2
qua một ống sứ đựng hỗn hợp
Al
2
O
3
, CuO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng
khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là
A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam.
Bài 15. Cho 8,1 gam bột Al trộn với 16 gam Fe
2
O
3
thu được hỗn hợp A. Nung nóng hỗn hợp A đến hoàn
toàn trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp B. Cho B vào dung dịch HCl dư, thể tích H
2
thoát ra
(đktc) là
A. 6,72 lít. B. 7,84 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.

Bài 16. Một hỗn hợp gồm Fe; Fe
2
O
3
. Nếu cho lượng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp trên ở điều
kiện nhiệt độ cao, sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 11,2 gam Fe. Nếu ngâm m gam hỗn
hợp trên trong dung dịch CuSO
4
dư, phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8
gam. Khối lượng nào sau đây là khối lượng m ban đầu.
A. 14 gam B. 13,6 gam C. 13 gam D. 12 gam
Bài 17. Khử hoàn toàn một lượng Fe
3
O
4
bằng khí CO ( dư) nung nóng thì thu được m gam Fevà
35,84 lít hỗn hợp khí X ( ở đktc) có tỉ khối so với H
2
bằng 18.
A. 5,6 gam B. 11,2 gam C. 16,8 gam D. 22,4 gam
===================
Chuyên đề 5: KIM LOẠI KIỀM
I. LÝ THUYẾT
Câu 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng nào ứng với kim loại kiềm
A. ns
2
np
1
B. ns
1

C. ns
2
np
5
D. ns
2
np
2
Câu 2. Những cấu hình e nào sau đây ứng với ion của kim loại kiềm
1. 1s
2
2s
2
2p
1
2. 1s
2
2s
2
2p
6

3. 1s
2
2s
2
2p
4
4. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
1
5. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Hãy chọn đáp án đúng
A. 1 và 4 B. 1 và 2 C. 1 và 5 D. 2 và 5
- 17 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Câu 3. Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s
2
2s
2
2p
6
A. Na
+
, Ca

2+
, Al
3+
B. K
+
, Ca
2+
, Mg
2+
C. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
D. Ca
2+
, Mg
2+
, Al
3+
Câu 4. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học của các kim loại kiềm
A. Na-K-Cs-Rb-Li B. Cs-Rb-K-Na-Li C. Li-Na-K-Rb-Cs D. K-Li-Na-Rb-Cs
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp do liên kết kim loại trong mạng tinh
thể kim loại kiềm bền vững
B. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ do nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu trúc
tinh thể kém đặc khít
C. Kim loại kiềm có độ cứng cao do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững
D. Kim loại kiềm có tỉ khối lớn và thuộc loại kim loại nặng

Câu 6. Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta thường dùng cách nào sau đây?
A. Ngâm chúng vào nước. B. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
C. Ngâm chúng trong ancol etylic nguyên chất. D. Ngâm chúng trong dầu hoả.
Câu 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na
+
bị khử thành nguyên tử Na
A. 4Na + O
2
 2Na
2
O B. 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
C. 4NaOH
→
dpnc
4 Na + O
2
+ 2H
2
O D. 2Na + H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+ H

2

Câu 8. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra
A. Sự khử ion Na
+
B. Sự khử phân tử nước
C. Sự oxi hoá ion Na
+
D. Sự oxi hoá phân tử nước
Câu 9. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch
kiềm
A. Na, K, Mg, Ca B. Be, Mg, Ca, Ba C. Ba, Na, K, Ca D. K, Na, Ca, Zn
Câu 10. Phương trình điện phân nào sai
A. 2ACl
n

→
dpnc
2A + nCl
2
B. 4MOH
→
dpnc
4M + 2H
2
O
C. 4AgNO
3
+ 2H
2

O
 →
dpdd
4Ag + O
2
+ 4HNO
3
D. 2NaCl + 2H
2
O
 →
mnxdpdd ,
H
2
+ Cl
2
+
2NaOH
Câu 11. Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO
4
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
B. Bề mặt kim loại có Cu kết tủa màu đỏ.
C. Sủi bọt khí không màu và có Cu kết tủa màu đỏ.
D. Có Cu kết tủa màu đỏ và có Cu(OH)
2
kết tủa màu xanh.
Câu 12. Thể tích H
2
sinh ra khi điện phân dung dịch cùng 1 lượng NaCl có màng ngăn (1) và không
có màng ngăn ( 2) là

A. bằng nhau B. (2) nhiều hơn (1) C. (1) nhiều hơn (2) D. không xác định
Câu 13. Cho a mol CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có
giá trị pH
A. không xác định B. >7 C. < 7 D. = 7
Câu 14. Hãy chọn phương án đúng để điều chế Na kim loại
1. Điện phân nóng chảy NaCl 2. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp
3. Điện phân nóng chảy NaOH 4. Khử Na
2
O ở nhiệt độ cao bằng H
2
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 1 và 4 D. 2 và 4
Câu 15. Cho sơ đồ biến hoá Na X  Y  Z  T  Na. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất
X,Y,Z,T
A. Na
2
CO
3
; NaOH ; Na
2
SO
4
; NaCl B. NaOH ; Na
2
SO
4
; Na
2
CO

3
; NaCl
C. NaOH ; Na
2
CO
3
; Na
2
SO
4
; NaCl D. Na
2
SO
4
; Na
2
CO
3
; NaOH ; NaCl
Câu 16. NaHCO
3
là hợp chất lưỡng tính vì
A. dung dịch NaHCO
3
có pH > 7 B. phân tử có chứa cả Na và H
C. khi nhiệt phân tạo ra Na
2
CO
3
, CO

2
, H
2
O D. có khả năng cho proton khi TD với bazơ
II. BÀI TẬP:
Câu 17. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí đktc ở anot và 6,24
gam kim loại ở catot. Công thức hoá học đem điện phân là
A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl
- 18 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Câu 18. Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vào 1 cốc nước. Sau 1 thời gian lượng khí thoát ra đã vượt quá
7,5 lít đktc. Kim loại kiềm M là
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 19. Trong 1 cái cốc đựng 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị I. Thêm từ từ dung dịch H
2
SO
4

10% vào cốc cho đến khi khí vừa thoát ra hết thu được dung dịch muối sunfat nồng đọ 13,63%. Kim
loại hoá trị I đó là
A. Li B. Na C. K D. Ag
Câu 20. Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,3 gam hỗn
hợp muối Clorua. Số gam mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là
A. 2,4 gam và 3,68 gam B. 3,2 gam và 2,88 gam
C. 1,6 gam và 4,48 gam D. 0,8 gam và 5,28 gam
Câu 21. Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na
2
CO
3

và NaHCO
3
cho đến khối lượng không đổi còn lại
69 gam chất rắn. % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là
A. 63% và 37% B. 42% và 58% C. 16% và 84% D. 84% và 16%
Câu 22 Cho 6 lít hỗn hợp CO
2
và N
2
đktc đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K
2
CO
3
và 6 gam
KHCO
3
. % thể tích của CO
2
trong hỗn hợp là
A. 42% B. 56% C. 28% D. 50% .
Câu 23. Cho 5 gam hỗn hợp Na và Na
2
O và tạp chất trơ tác dụng hết với nước thoát ra 1,792 lít khí
đktc. Trung hoà dung dịch sau phản ứng cần 100 ml dung dịch HCl 2M. % khối lượng mỗi chất trong
hồn hợp ban đầu là
A. 80% Na ; 18% Na
2
O ; 2% tạp chất B. 73.6% Na ; 24.8% Na
2
O ; 1.6 % tạp chất


C. 82% Na ; 12,4% Na
2
O ; 5,6% tạp chất D. 92% Na ; 6,9% Na
2
O ; 1,1% tạp chất
Câu 24. Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO
3
với dung dịch
chứa 0,01 mol Ba(OH)
2
A. 0,73875 gam B. 1,4775 gam C. 1,97 gam D. 2,955 gam
Câu 25. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hoà tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít H
2

đktc. Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết 1/3 dung dịch A là
A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 600 ml
Câu 26. Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần 100
ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Tính m
A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 6,9 gam D. 9,2 gam
Câu 27. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,4 M và H
2
SO
4
0,1M với 400 ml dung dịch hỗn hợp
NaOH 0,1M và Ba(OH)

2
xM, thu được kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính x
A. 0,05125 M B. 0,05208 M C. 0,03125M D. 0,01325M
Câu 28. Trộn 150 ml dung dịch (Na
2
CO
3
1M và K
2
CO
3
0,5 M) với 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể
tích khí CO
2
sinh rs ở đktc là
A. 2,52 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít
Câu 29. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K
2
CO
3
vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl.
Lượng khí CO
2
thu được đktc bằng
A. 0,448 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,112 lít
Câu 30. Xođa Na
2
CO
3
.nH

2
O chứa 72,72% oxi. Vậy n có giá trị là
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
Câu 31. Dung dịch X chứa 24,4 gam hỗn hợp 2 muối Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
. Thêm dung dịch chứa 33,3
gam CaCl
2
vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Số mol mỗi muối trong dung
dịch X làla
A. 0,12 mol Na
2
CO
3
và 0,08 mol K
2
CO
3
B. 0,1 mol Na
2
CO
3
và 0,1 mol K
2

CO
3
C. 0,08 mol Na
2
CO
3
và 0,12 mol K
2
CO
3
D. 0,05 mol Na
2
CO
3
và 0,15 mol K
2
CO
3
Câu 32. Điện phân có màng ngăn xốp 500 ml dung dịch NaCl 4M ( d=1,2 g/ml). Sau khi ở anot thoát
ra 17,92 lít Cl
2
đktc thì ngừng điện phân. Hãy chọn giá trị đúng của nồng độ C% của NaOH trong
dung dịch sau điện phân ( nước bay hơi không đáng kể)
A. 8,26% B. 11,82% C. 12,14% D. 15,06%
Câu 33. Nhiệt phân hoàn toàn 2,45 gam 1 muối vô cơ X thu được 672 ml O
2
đktc. Phần chất rắn còn
lại chứa 52,35% K và 47,65% Clo . Công thức phân tử của muối X là
A. KClO B. KClO
2

C. KClO
3
D. KClO
4
- 19 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Câu 34. Cần trộn 2 dung dịch NaOH 3% và 10% theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để có dung dịch
NaOH 8%. Tỉ lệ khối lượng m
1
của dung dịch NaOH 3% và m
2
của dung dịch NaOH 10% là
A. m
1
: m
2
= 1 : 2 B. m
1
: m
2
= 2 :1 C. m
1
: m
2
= 5 : 2 D. m
1
: m
2
= 2 : 5

Câu 35. Cho m gam Na tác dụng hết với p gam nước thu được dung dịch nồng độ x%. Lập biểu thức
tính nồng độ x% theo m, p. Chọn biểu thức đúng
A. x% =
pm
m
4644
100.40.
+
B. x% =
pm
m
4644
100.80.
+
C. x% =
pm
m
4646
100.40.
+
D. x% =
pm
m
4646
100.80.
+
Câu 36. X,Y,Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hoá trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu
vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước vôi
trong, nhưng không làm mất màu dung dịch nước Br
2

. Hãy chọn cặp X,Y,Z đúng
A. X là K
2
CO
3
; Y là KOH ; Z là KHCO
3
B. X là NaHCO
3
; Y là NaOH ; Z là Na
2
CO
3
C. X là Na
2
CO
3
; Y là NaHCO
3
; Z là NaOH D. X là NaOH ; Y là NaHCO
3
; Z là Na
2
CO
3
Câu 37. Trộn 0,2 lít dung dịch NaOH 3% ( d= 1,05 g/ml) với 0,3 lít dung dịch NaOH 10% ( d = 1,12
g/ml ) thu được dung dịch X có nồng độ C% là
A. 5,15% B. 6,14% C. 7,31% D. 8,81%
Câu 38. Cho 16,8 lít CO
2

đktc hấp thụ từ từ vào 600 ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi thu được những
chất gì? Bao nhiêu mol
A. NaOH 0,45 mol ; NaHCO
3
0,75 mol B. Na
2
CO
3
0,25 mol ; NaHCO
3
0,75 mol
C. NaHCO
3
0,45 mol ; Na
2
CO
3
0,3 mol D. Na
2
CO
3
0,45 mol ; NaHCO
3
0,3 mol
Câu 39. Để sản xuất H
2
và O
2
người ta tiến hành điện phân 5000 gam dung dịch KOH 14% (với điện
cực trơ) với cường độ dòng điện 268A trong vòng 10 giờ. Giả sử hiệu suất điện phân 100% ( nước

bay hơi không đáng kể ). Tính C% của KOH trong dung dịch sau điện phân. Chọn đáp án đúng
A. 15,8% B. 17,07% C. 20,02% D. 23,14%
Câu 40. Hoà tan 16,15 gam hỗn hợp NaCl và NaBr vào nước sau đó cho tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO
3
, thu được 33,15 gam kết tủa. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
A. 10 gam NaCl ; 6,15 gam NaBr B. 8,21 gam NaCl ; 7,94 gam NaBr
C. 6,66 gam NaCl ; 9,49 gam NaBr D. 5,85 gam NaCl ; 10,3 gam NaBr
Câu 41. Hoà tan 17,75 gam hỗn hợp NaCl và KBr vào nước thành dung dịch. Sục khí Cl
2
dư vào dung
dịch, sau đó đem cô cạn dung dịch, thu được 13,3 gam muối khan. Tính khối lượng của mỗi muối
trong hỗn hợp ban đầu
A. 5,85 gam NaCl ; 11,9 gam KBr B. 6,77 gam NaCl ; 10,98 gam KBr
C. 7,21 gam NaCl ; 10,54 gam KBr D. 8,42 gam NaCl ; 9,33 gam KBr
Câu 42. Cho 23 gam Na vào 500 gam nước thu được dung dịch X và H
2
, coi nước bay hơi không đáng
kể . Tính nồng độ C% của dung dịch X. Hãy chọn đáp án đúng, chính xác nhất
A. 7,6482% B. 7,6628% C. 7,6815% D. 8%
Câu 43. Cho 2,3 gam Na vào 500 ml dung dịch NaOH 4% ( d= 1,05g/ml) thu được dung dịch X. Thể
tích coi không đổi 500 ml, nước bay hơi không đáng kể . Tính nồng độ mol của dung dịch X
A. 2,12M B. 1,05M C. 1,25M D. 1,5M
Câu 44. Cần thêm bao nhiêu gam Na
2
O vào 500 ml dung dịch NaOH 0,095M để có dung dịch NaOH
0,101 M. Thể tích dung dịch coi không đổi, nước bay hơi không đáng kể
A. 1,15 gam B. 0,186 gam C. 0,093 gam D. 0,04 gam
Câu 45. Cần hoà tan bao nhiêu gam KOH vào nước để có được 800 ml dung dịch KOH có pH = 13
A. 11,2 gam B. 8,96 gam C. 5,6 gam D. 4,48 gam

Câu 46. Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH 1,5M, thu được 500 ml dung
dịch có pH = x. Tính x
A. 3 B. 2,5 C. 2 D. 1
Câu 47. Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH aM, thu được 500 ml dung
dịch có pH = 13. Tính a
A. 1,5 B. 2,5 C. 2 D. 2,55
Câu 48. Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO
3
và 0,3 mol Na
2
CO
3
. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8
mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO
2
đktc . Thêm vào dung dịch Y nước vôi
trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m
- 20 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

A. 11,2 lít CO
2
; 90 gam CaCO
3
B. 11,2 lít CO
2
; 40 gam CaCO
3
C. 16,8 lít CO
2

; 60 gam CaCO
3
D. 11,2 lít CO
2
; 60 gam CaCO
3

Câu 49. Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch
tạo thành là
A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4
Câu 50. Cho 0,001 NH
4
Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội,
thêm vào 1 ít phenolphtalein, dung dịch thu được có màu
A. xanh B. hồng C. trắng D. không màu
========================
Chuyên đề 6:
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. LÍ THUYẾT
Câu 1. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số e hoá trị bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Các nguyên tố trong các cặp nguyên tố nào dưới đây có tính chất hoá học tương tự nhau
A. Mg và S B. Mg và Ca C. Ca và Br
2
D. S và Cl
2

Câu 3. Trong nhóm kim loại kiềm thổ thì tính khử của kim loại
A. tăng khi bán kính nguyên tử tăng B. tăng khi bán kính nguyên tử giảm
C. giảm khi bán kính nguyên tử tăng D. không đổi khi bán kính nguyên tử giảm
Câu 4. Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng
A. Số e hoá trị bằng nhau B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
như nhau
C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ D. Đều được điều chế bằng cách ĐPNC
clorua.
Câu 5. Điều nào sau đây không đúng với canxi
A. Ion Ca
2+
bị khử khi điện phân CaCl
2
nóng chảy A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng
với nước
C. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H
2
C. Ion Ca
2+
không thay đổi khi Ca(OH)
2
+
HCl
Câu 6. Nhận xét nào sau đây không đúng
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì
D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ
Câu 7. Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường
A. Dung dịch CuSO

4
B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Zn(NO
3
)
2
D. Dung dịch HCl
Câu 8. Giải pháp nào sau được dùng để điều chế Mg kim loại
A. Điện phân nóng chảy MgCl
2
B. Điện phân dung dịch Mg(NO
3
)
2
C. Nhúng Na vào dung dịch MgSO
4
D. Dùng H
2
khử MgO ở nhiệt độ cao
Câu 9. Mô tả ứng dụng nào dưới đây về Mg không đúng
A. Dùng chế tạo dây dẫn điện B. Dùng để tạo chất chiếu sáng
C. Dùng trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho
công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ô tô
Câu 10. Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự
xâm thực của nước mưa với đá vôi
A. CaCO
3
+ H
2
O + CO
2


→
Ca(HCO
3
)
2
B. Ca(HCO
3
)
2

→
¬ 
CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
C. CaCO
3
+ 2HCl
→
CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
D. CaCO

3

→
0
t
CaO + CO
2
Câu 11. So sánh (1) thể tích O
2
cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1mol Ca và (2) thể tích
H
2
sinh ra khi hoà tan cùng lượng hỗn hợp như trên vào H
2
O
- 21 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (1) bằng một nửa (2) D. (1) bằng một
phần ba (2)
Câu 12. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước
A. BeSO
4
, MgSO
4
, CaSO
4
, SrSO
4
B. BeSO

4
, MgCl
2
, CaCl
2
, SrCl
2
C. BeCO
3
, MgCO
3
, CaCO
3
, SrCO
3
D. Be(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Ca(OH)
2
Câu 13. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây
A. Gây ngộ độc nước uống B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước
Câu 14: Trong một cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl

-
và d mol
-
3
HCO
. Biểu thức liên
hệ giữa a, b, c, d là:
A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b = c + d D. Kết quả khác
Câu 15: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các
loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+
, SO
4

2-
, Cl
-
, CO
3
2-
, NO
3
-
. Đó là 4 dung dịch

gì?
A. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
. B. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
.
C. BaCl
2
, PbSO
4
, MgCl
2
, Na
2

CO
3
D. Mg(NO
3
)
2
, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, PbSO
4

Câu 16: Cho dung dịch chứa các ion sau (Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+
, Cl
-
). Muốn tách được nhiều
cation ra khỏi
dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau

đây?
A. K
2
CO
3
vừa đủ B. Na
2
SO
4
vừa đủ C. NaOH vừa đủ D. Na
2
CO
3
vừa đủ
Câu 17. Nhóm các bazơ nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. NaOH và Ba(OH)
2
B. Cu(OH)
2
và Al(OH)
3
C. Zn(OH)
2
và Al(OH)
3
D. Mg(OH)
2
và Fe(OH)
3
Câu 18. Trong phản ứng: CO

3
2-
+ H
2
O
→
HCO
3
-
+ OH
-
. Vai trò của CO
3
2-
và H
2
O là
A. CO
3
2-
là axit và H
2
O là bazơ B. CO
3
2-
là bazơ và H
2
O là axit
C. CO
3

2-
là lưỡng tính và H
2
O là trung tính D. CO
3
2-
là chất oxi hoá và H
2
là chất khử
Câu 19. Nước cứng là nước có chứa các ion
A. Na
+
và Mg
2+
B. Ba
2+
và Ca
2+
C. Ca
2+
và Mg
2+
D. K
+
và Ba
2+
Câu 20. Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng
A. Nước có chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg

2+
B. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca
2+
, Mg
2+
là nước mềm
C. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl
-
và SO
4
2-
hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời
D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO
3
-
và SO
4
2-
hoặc Cl
-
là nước cứng toàn phần
Câu 21. Có các chất sau NaCl, NaOH, Na
2
CO
3
, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl B. Na
2
SO
4

C. Na
2
CO
3
D. HCl
Câu 22. Dung dịch chứa các ion Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+
, Cl
-
. phải dùng dung dịch chất nào sau
đây để loại bỏ hết các ion Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+
ra khỏi dung dịch ban đầu
A. K
2
CO

3
B. NaOH C. Na
2
SO
4
D. AgNO
3
Câu 23. Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường
A. Mg(HCO
3
)
2
+ 2Ca(OH)
2
 Mg(OH)
2
+ 2CaCO
3
+ 2H
2
O
B. Ca(OH)
2
+ NaHCO
3
 CaCO
3
+ NaOH + H
2
O

C. Ca(OH)
2
+ 2NH
4
Cl  CaCl
2
+ 2H
2
O + 2NH
3
D. CaCl
2
+ NaHCO
3
 CaCO
3
+ NaCl + HCl
Câu 24. Cho các nguyên tố sau đây Cl, Ca , N, S, Br, Cu, Ba. Hãy chọn các cặp nguyên tố mà tính
chất hoá học chủ yếu của chúng giống nhau
A. Cl và Br, Ca và Cu B. Cl và Br, Ca và Ba
C. Cl và Br, Ca và Cu, N và S D. Cl và Br, Ca và Ba, N và S
Câu 25. Dãy các chất tác dụng với dung dịch HCl là
A. Mg
3
(PO
4
)
2
, ZnS , Ag , Na
2

SO
3
, CuS B. Mg
3
(PO
4
)
2
, ZnS , Na
2
SO
3
C. Mg
3
(PO
4
)
2
, ZnS , CuS , NaHSO
4
D. Mg
3
(PO
4
)
2
, NaHSO
4
, Na
2

SO
3
Câu 26. Hãy chọn nguyên nhân đúng tạo thành thạch nhũ trong các hang động ở các núi đá vôi
A. Do phản ứng của CO
2
trong không khí với CaO thành CaCO
3
- 22 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

B. Do CaO tác dụng với SO
2
và O
2
tạo thành CaSO
4
C. Do sự phân huỷ Ca(HCO
3
)
2
 CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
D. Do phản ứng thuận nghịch CaCO
3
+ H
2

O + CO
2
⇄ Ca(HCO
3
)
2
xảy ra trong 1 thời gian rất lâu
Câu 27: Trong các pháp biểu sau về tính cứng của nước.
1. Khi đun sôi ta có thể loại được tính cứng tạm thời của nước.
2. Có thể dùng Na
2
CO
3
để loại cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
3. Có thể dùng HCl để loại tính cứng của nước.
4. Có thể dùng Ca(OH)
2
với lượng vừa đủ để loại tính cứng vĩnh cửu của nước.
Chọn pháp biểu đúng:
A. Chỉ có 2. B. 1, 2, 4. C. 1,2. D. 3,4.
Câu 28. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,01 mol Mg
2+
; 0,05 mol HCO
3
-
; 0,02

mol Cl
-
. Hãy chọn các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc
A. HCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
B. Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
C. Ca(OH)
2
, HCl, Na
2
SO
4
D. Ca(OH)
2
, Na
2
CO

3
Câu 29. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,01 mol Mg
2+
; 0,05 mol HCO
3
-
; 0,02
mol Cl
-
. Nước trong cốc thuộc loại nước cứng
A. tạm thời B. vĩnh cửu C. toàn phần C. không xác định
Câu 30. Muối NaCl bị lẫn 1 ít tạp chất NaBr, CaCl
2
, MgSO
4
. Hãy chọn bộ thuốc thử thích hợp để thu
được NaCl nguyên chất
A. Cl
2
, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, HCl B. Cl

2
, H
2
SO
4
, BaCl
2
, NaOH
C. Cl
2
, BaCl
2
, NaOH, HCl D. Cl
2
, NaOh, Na
2
CO
3
, HCl
Câu 31. Cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch ở nhiệt độ thường
A. Na
2
S và AgNO
3
B. NaHSO
4
và BaCl
2
C. NaHCO
3

và CaCl
2
D. AlCl
3
và NH
3
Câu 32: Các nguyên tố được sắp xếp theo sự tăng dần tính khử:
A. Ba, Ca, Mg, Sr, Be. B. Sr, Ba, Ca, Be, Mg. C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Tất cả đều sai.
Câu 33: A, B là hai nguyên tố cùng nhóm II A và có tổng số proton là 32. A, B có thể là :
A. Be và Ca B. Mg và Ca. C. Ba và Mg. D. Ba và Ca.
Câu 34:Trong nhóm IIA (Từ Be đến Ba) Chọn kim loại mất electron khó nhất và kim loại mất
electron dễ nhất theo thứ tự trên.
A. Be và Ca. B. Mg và Ba. C. Be và Ba. D. Mg và Sr.
Câu 35 Nước phèn có chứa Al
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
tự do. Để loại 2 chất này khỏi đồng ruộng người ta
dùng chất nào trong các chất sau:
A. NaOH. B. Ca(OH)
2
. C. HCl. D. NH
3
.

II. BÀI TẬP
Câu 1. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí đktc. Tên của kim
loại kiềm thổ đó là
A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr
Câu 2. Đun nóng 6,96 gam MnO
2
với dung dịch HCl dư, đặc. Khí thoát ra cho tác dụng hết với kim
loại kiềm thổ M tạo ra 7,6 gam muối. M là
A. Be B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 3. Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung
dịch HCl, thu được 5,6 lít khí đktc. Hai kim loại là
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Câu 4. Hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH.
Hoà tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp X bằng HCl thu được 6,72 lít CO
2
ở đktc. Các kim loại kiềm thổ
đó là
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Câu 5. Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung
dịch HCl, thu được 5,6 lít khí đktc. Hai kim loại là
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Câu 6. Hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH.
Hoà tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp X bằng HCl thu được 6,72 lít CO
2
ở đktc. Các kim loại kiềm thổ
đó là
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
- 23 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.


Câu 7. Điện phân nóng chảy một muối clorua kim loại M. Người ta thấy khi ở catot thoát ra 10 gam
kim loại thì ở anot thoát ra 5,6 lít khí Cl
2
ở đktc. Kim loại M là
A. Ca B. K C. Al D. Na
Câu 8. Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlômit CaCO
3
.MgCO
3
thoát ra 5,6 lít khí ở 0
0
C và 0,8
atm. Hàm lượng CaCO
3
.MgCO
3
trong quặng là
A. 80% B. 75% C. 90% D. 92%
Câu 9. Cho 10 ml dung dịch muối canxi tác dụng với dung dịch Na
2
CO
3
dư tách ra 1 kết tủa, lọc và
đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi, còn lại 0,28 gam chất rắn. khối lượng ion Ca
2+
trong 1 lít
dung dịch đầu là
A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam
Câu 10. Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp CaCO
3

và MgCO
3
trong nước cần 2,016 lít khí CO
2
đktc. Số gam
mỗi muối ban đầu là
A. 2 gam và 6,2 gam B. 4 gam và 4,2 gam C. 6,1 gam và 2,1 gam D. 1,48 gam và
6,72 gam
Câu 11. Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO
3
với dung dịch
chứa 0,01 mol Ba(OH)
2
A. 0,73875 gam B. 1,4775 gam C. 1,97 gam D. 2,955 gam
Câu 12. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y
và thoát ra 0,12 mol H
2
. Thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,5M cần trung hoà dung dịch Y là
A. 120 ml B. 60 ml C. 1,2 lít D. 240 ml
Câu 13. Cho 10 lít hỗn hợp khí đktc gồm CO
2
và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch
Ca(OH)
2
7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. trị số của m bằng
A. 10 gam B. 8 gam C. 6 gam D. 12 gam

Câu 14. Dẫn V lít đktc khí CO
2
qua 100 ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ
kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng
A. 3,136 lít B. 1,344 lít C. 1,344 lít hoặc 3,136 lít D. 3,36 lít
hoặc 1,12 lít
Câu 15. Cho 16,8 lít CO
2
ở đktc hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung
dịch X. Nếu cho 1 lượng dư dung dịch BaCl
2
vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là
A. 19,7 gam B. 88,65 gam C. 118,2 gam D. 147,75 gam
Câu 16. Thổi khí CO
2
vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)
2
. Giá trị khối lượng kết tủa cực đại thu
được bằng bao nhiêu khi số mol CO
2
biến thiên trong đoạn từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam B. 0,985 gam C. 3,94 gam D. 3,152 gam
Câu 17. Thổi khí CO
2
vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)
2
. Giá trị khối lượng kết tủa thu được
bằng bao nhiêu gam khi số mol CO

2
bằng 0,005 mol và 0,024 mol?
A. 0 và 3,94 B. 0 và 0,985 C. 0,985 và 3,94 D. 0,985 và 3,152
Câu 18. Nếu hàm lượng % của kim loại R trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng % kim loại R
trong muối photphat là bao nhiêu %.
A. 40% B. 80% C. 52,7% D. 38,71%
Câu 19. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,4 M và H
2
SO
4
0,1M với 400 ml dung dịch hỗn hợp
NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
xM, thu được kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính x
A. 0,05125 M B. 0,05208 M C. 0,03125M D. 0,01325M
Câu 20. Dung dịch X chứa 0,025 mol CO
3
2-
; 0,1 mol Na
+
; 0,25 mol NH
4
+
; 0,3 mol Cl
-
. Đun nóng
nhẹ dung dịch X và cho 270 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M vào. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và
dung dịch Ba(OH)

2

giảm bao nhiêu gam. Giả sử nước bay hơi không đáng kể
A. 4,925 gam B. 5,269 gam C. 6,761 gam D. 1,836 gam
Câu 21. Cho 4,3 gam hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3
0,1M và
(NH
4
)
2
CO
3
0,25M thấy tạo thành 3,97 gam kết tủa R. tính số mol của mỗi chất trong R
A. 0,01 mol BaCO
3
và 0,015 mol CaCO
3
B. 0,01 mol BaCO
3
và 0,02 mol CaCO
3
C. 0,015 mol BaCO
3

và 0,01 mol CaCO
3
D. 0,02 mol BaCO
3
và 0,01 mol CaCO
3
Câu 22. Cacnalit là 1 muối có công thức KCl.MgCl
2
.6H
2
O ( M= 277,5). Lấy 27,75 gam muối đó, hoà
tan vào nước, sau đó cho tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn
toàn thu được bao nhiêu gam chất rắn
A. 4 gam B. 6 gam C. 8 gam D. 10 gam
- 24 -
Tài liệu dạy bồi dưỡng môn Hóa lớp 12.

Câu 23. Trộn 50 ml dung dịch Na
2
CO
3
0,2M với 100 ml dung dịch CaCl
2
0,15 M thu được 1 lượng
kết tủa đúng bằng lượng kết tủa thu được khi trộn 50 ml dung dịch Na
2
CO
3
0,2M với 100 ml dd BaCl
2

aM. Tính a
A.

0,08M B.

0,1 M C.

0,05 M D.

0,12 M
Câu 24. Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH aM và Ba(OH)
2
bM. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần
60 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác cho 1 lượng dư dung dịch Na
2
CO
3
vào 100 ml dung dịch X thấy
tạo thành 0,394 gam kết tủa. Tính a, b
A. a = 0,1; b = 0,01 B. a = 0,1 ; b = 0,08 C. a = 0,08 ; b = 0,01 D. a = 0,08 ; b =
0,02
Câu 25. Một loại đá chứa 80% CaCO
3
phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn toàn
( tới khối lượng không đổi ) thu được chất rắn R. Vậy % khối lượng CaO trong R bằng
A. 62,5% B. 69,14% C. 70,22% D. 73,06%
Câu 26. Trộn 50 ml dung dịch HNO
3
xM với 150 ml dung dịch Ba(OH)
2

0,2 M thu được dung dịch X.
Để trung hoà lượng bazơ dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1 M. Tính x
A. 0,5 M B. 0,75 M C. 1 M D. 1,5M
Câu 27. Hoà tan 3,94 gam BaCO
3
bằng 500 ml dung dịch HCl 0,4M. Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M
để trung hoà lượng axit dư bằng
A. 180 ml B. 200 ml C. 320 ml D. 400 ml
Câu 28. Cho phản ứng hoá hợp nMgO + mP
2
O
5

→
0
t
X. Trong X thì Mg chiếm 21,6% khối
lượng, công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Hãy chọn công thức phân tử đúng
A. Mg
3
(PO
4
)
2
B. Mg
3
(PO
4
)
3

C. Mg
2
P
4
O
7
D. Mg
2
P
2
O
7
Câu 29. Hoà tan 20 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng lượng dư dung dịch
HCl thu được dung dịch X và 4,48 lít CO
2
đktc. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 16,8 gam B. 22,2 gam C. 28 gam D. 33,6 gam
Câu 30. Cho 3,36 lít CO
2
đktc hấp thụ hết vào 575ml dung dịch Ba(OH)
2
aM được 15,76 gam kết tủa.
Tính a
A. 0,18 M B. 0,2 M C. 0,25 M D. 0,3 M
Câu 31. X là 1 loại đá vôi chứa 80% CaCO
3
, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời
gian, thu được 39 gam chất rắn. % CaCO
3
đã bị phân huỷ là

A. 50,5% B. 60% C. 62,5% D. 65%
Câu 32. Hoà tan hoàn toàn 15 gam CaCO
3
bằng dung dịch HCl, cho khí thoát ra hấp thụ hết vào 500
ml dung dịch NaOH 0,4 M được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch BaCl
2
vào dung dịch X có m
gam kết tủa. tính m
A. 7,25 gam B. 17,49 gam C. 29,55 gam D. 9,85 gam
Câu 33. Cho 4,48 lít CO
2
đktc hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH)
2
0,2
M thu được m gam kết tủa. tính m
A. 9,85 gam B. 15,2 gam C. 19,7 gam D. 20,4 gam
Câu 34. Trộn 200 gam dung dịch BaCl
2
2,08% với 40 gam dung dịch H
2
SO
4
4,9 % thu được x gam
kết tủa và dung dịch Y nồng độ y%. Tính x, y
A. x = 2,33 gam; y = 0,62 % B. x = 2,33 gam; y = 0,94 %
C. x = 4,66 gam; y = 0,62 % D. x = 4,66 gam; y = 1,24 %
Câu 35: A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A và 8,4
gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các
muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A
bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là:

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ba và Ra
Câu 36: Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở
điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết
200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là:
A. Ca. B. Cu C. Mg D. Sr
Câu 37: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm
II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg . B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba
Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05
gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là:
- 25 -

×