Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

5 Đề thi trắc nghiệm nâng cao ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.89 KB, 6 trang )

ĐỀ THI HÓA HỌC 200? - 200?
Time: 120 phút
Câu 1: 6 điểm
1- Từ quặng pyrit sắt, nước biển, không khí. Hãy viết các phương trình điều chế
các chất sau:
FeSO4, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO3, NaHSO4
2- Nêu phương pháp tách các hỗn hợp sau đây thành các chất nguyên chất. Hỗn
hợp gồm 3 chất khí: Cl2, H2, CO2.
Câu 2: 4 điểm
Đốt cháy hơng toàn 1 lượng hợp chất hữu cơ A cần 6,72 l khí O2(đktc).
Khi cho toàn bộ sản phẩm tạo thành(chỉ gồm CO2 và H2O) vào một lượng nước
vôi trong thì thu được 10 gam kết tủa và 200ml dd muối có nồng độ 0,5M. Dung
dịch này nặng hơn nước vôi ban đầu là 8,6 g. Tìm công thức phân tử của A. Biết
tỉ khối hơi của A đối với Hidro là 15.
Câu 3: 4 điểm
Cho 1,58 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung dịch
CuCl2, khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dd B và 1,92 g chất rắn C.
Thềm vào B 1 lượng dư dd NaOH loãng, lọc kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa
đó trong không khí ở nhiệt độ cao, thu được 0,7 g chất rắn D gồm 2 oxit kim
loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
1- Viết các phương trình phản ứng và giải thích.
2- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A và nồng độ Mol
của dd CuCl2.
Câu 4: 6 điểm
Hai học sinh cung tiến hành thí nghiệm với dd X chứa AgNO3.0,15M và
Cu(NO3)2.0,01M.
-Học sinh A cho một lượng kim loại Mg vào 200ml dd X. Phản ứng xong thu
được 5 gam chất rắn và dd Y.
-Học sinh B cũng dùng 200ml dd nhưng cho vào đó 0,78g kim loại T(đúng trước
Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, có hóa trị 2 trong hợp chất) phản
ứng xong thu được xong thu được 2,592 g chất rắn và dd Z


1-Học sinh A đã dùng bao nhiêu gam kim loại trong thí nghiệm?
2-Học sinh B đã dùng kim loại nào trong thí nghiệm?
3-Tìm nồng độ Mol của các chất trong dung dịch Y và Z, coi thể tích của dung
dịch không thay đổi và thể tích của chất rắn là không đáng kể. Cho biết AgNO3
tham gia phản ứng xong thì Cu(NO3)2 sẽ tham gia phản ứng.
----------------------------Hết------------------------------
Trích:
Nguyên văn bởi hienkanel
Cho em hỏi câu này nữa ạ.
Trong số các chất sau, chất nào dễ thuỷ phân nhất?
A: Cloetan B: Clobenzen C: Cloxiclohexan D: Benzyl clorua
Benzyl clorua (C6H5CH2Cl) dễ thủy phân nhất, do khi tạo cacbocation trung gian
C6H5CH2+ bền.
Clobenzen (C6H5Cl) khó bị thủy phân nhất, vì gốc C6H5+ rất kém bền, khó tạo ra
được.
Hai chất còn lại thì x.C6H11Cl dễ thủy phân hơn, vì tạo cacbocation bậc 2 bền hơn
C2H5+.
Vậy thú tự sẽ là: D > C > A > B
Đáp án D.
Thân!
Chọn phát biểu đúng
A. Tính oxi hóa Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+
B. Tính khử K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg
C. Tính khử K > Fe > Cu > I- > Fe2+ > Ag
D. Tính oxi hóa Ag+ > I2 > Fe3+ > Cu2+ > S2
Câu này đã trả lời bên H2VN:
Câu C đúng. Loại suy đáp án như sau:
+ A sai vì Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
+ B sai vì Fe có tính khử mạnh hơn Ni
+D sai vì Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn I2

Tình hình là bị thu đề, cơ mà mình thủ đc đề về nên up lên cho mọi ng` thao khảo hi` hi`...:p
Công nhận đề năm nay ra rõ phuôỳ....cũng khó nhưng cái chính là rất rất rất dàiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii...
Theo ý kiến chủ quan của mình thì chả mang tính tư duy như mấy đề năm trc ji` cả :-<...ckán quá :-<
Link MF - ảnh nét : />


×