Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

hạnh phúc 1 tang gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.33 KB, 32 trang )





Đọc văn
HẠNH PHÚC CỦA
MỘT TANG GIA
Vũ Trọng Phụng

Về nội dung : hiểu được ý nghóa phê
phán hiện thực sâu sắc của đoạn trích
Nghệ thuật : thấy được ngòi bút trào
phúng xuất sắc của Vũ Trọng Phụng.
U CẦU CẦN ĐẠT

I. Giới thiệu
1. Tác giả
2. Tác phẩm “Số đỏ”
3. Đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia”
II. Đọc hiểu
1.Ý nghĩa nhan đề “Hạnh phúc một tang gia”
2.Thái độ của các thành viên trong gia đình cụ
cố Hồng trước cái chết của cụ cố tổ
3.Cảnh đám tang
III. Tổng kết

1. Tác giả
Cuộc đời:
- Vũ Trọng Phụng ( 1912 – 1939) quê ở
tỉnh Hưng Yên. Sinh ra trong m t gia đình ộ
nghèo.


- Ông viết văn sớm, sống bằng nghề
cầm bút, tuy làm việc cật lực nhưng vẫn
nghèo khó.

* Sự nghiệp:
- Ông sáng tác nhiều thể loại
nhưng nổi tiếng trên hai lónh vực:
phóng sự và tiểu thuyết. Ông được
gọi là “ông vua phóng sự Bắc Kì”.

Những tác phẩm tiêu biểu:
+ Phóng sự : Cạm bẫy người (1933),
Kỹ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm
cô (1936)…
+ Tiểu thuyết : Số đỏ (1936), Giông
Tố (1936), Vỡ đê ( 1936)…

2. Tác phẩm “ Số đỏ”
* Tóm tắt: SGK trang 138

* Giá trò nội dung:
- Phê phán gay gắt xã hội tư sản
chạy theo đồng tiền và danh vọng
để đánh mất truyền thống đạo đức
của dân tộc.

* Nghệ thuật:
Bút pháp châm biếm đặc biệt sắc
sảo thông qua hệ thống nhân vật,
giọng văn và những chi tiết chứa

đựng sự mâu thuẫn giữa nội dung và
hình thức.
“Số đỏ ” là một trong những thành
tựu của văn xuôi Việt Nam hiện đại.

3. Đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia”
a. Xuất xứ: Trích từ chương 15 của tác
phẩm “Số đỏ”
b. Chủ đề: Qua đám tang của cụ cố tổ tác
giả đã vạch trần sự giả dối, bòp bợm, lố
lăng, vô đạo đức của một lớp người được coi
là thượng lưu, trí thức của xã hội đương thời.

c. Bố cục: 2 phần:
Phần 1: chữ nhỏ: Tâm trạng
các thành viên trong gia đình cụ
cố Hồng trước cái chết của cụ
cố tổ.
Phần 2: chữ lớn: Cảnh đám
tang.

II. Ñoïc hieåu

1. Ý nghĩa nhan đề “Hạnh phúc của một
tang gia”
“ Hạnh phúc của một tang gia”
Niềm vui sướng
Là nỗi đau, buồn
Mang tính chất mâu thuẫn, trào phúng
Ý nghóa: phê phán sự suy đồi đạo đức trong xã

hội bò chi phối bởi đồng tiền và danh vọng.

2. Tâm trạng các thành viên trong gia đình
cụ cố Hồng trước cái chết của cụ cố tổ:
* Cụ cố Hồng:
“ Nhắm nghiền hai mắt
… già đến thế kia kìa”
Háo danh

* Cụ bà (vợ cụ cố Hồng)
Lo lắng: không biết cô
Tuyết hư hỏng chưa
Bảo vệ đòa vò danh vọng gia đình

* Ông Văn Minh
“Cái chúc thư …
viễn vông nữa”
Con
người
ham
tiền
Không biết xử trí Xuân
ra sao: 2 cái tội nhỏ –
1 cái ơn lớn
Xuống cấp về
mặt đạo đức
Tìm cách gả
Tuyết cho Xuân
Vì danh
dự của

mình
Con người tham
lam, ích kỉ

* Bà Văn Minh (cháu dâu trưởng)
“ Sốt ruột …
hạnh phúc
ở đời”
Nghó đến lợi
nhuận cho
mình, vô đạo
đức

* Cậu tú Tân (cháu nội)
“ Điên người
lên … không
được dùng
đến”
Chỉ lo thú vui cá nhân: sự
tha hóa về mặt đạo đức

* Ông Phán mọc sừng
- Hả hê vì cái sừng
có giá đến vài
nghìn bạc – bất kể
danh dự
Con người
ham tiền, vô
liêm só


*Đám con cháu chí hiếu:
Mong chôn cho chóng cụ cố tổ để được
chia gia tài
Suy đồi về đạo đức
Tất cả đều sung sướng và hạnh
phúc trước sự ra đi của cụ cố tổ

3. Cảnh đám tang

Đông đảo với đủ cả lối Ta, Tàu, Tây…
Toàn cảnh:
Khoe khoang về danh vọng, tiếng tăm,
sự giàu có.
Quá trình:
Đi qua bốn con phố
Sáu chiếc xe của Xuân và báo Gõ mõ
xuất hiện
Phô trương thêm sự giàu có, tiếng tăm:
lố lăng, kệch cỡm.

Những người đi đám tang
Đám đông “giai thanh gái lòch”, bạn cụ cố Hồng…
Đùa giỡn, tán tỉnh, khoe
khoang, vô văn hóa
Giả dối, tha hóa về đạo đức

* Ông – bà cụ ï cố Hồng:
Sung sướng vì ông đốc
Xuân không giận mà còn
phúng viếng đến thế, ho

khạc mếu máo và ngất
đi…
Háo danh, thích khoe
tiếng tăm, sự giàu có

Cô Tuyết:
+ Khoe bộ đồ
“Ngây thơ”
+ Khoe vẻ mặt
buồn lãng mạn
rất đúng mốt
một nhà có đám
Chứng
minh mình
không hư
hỏng
Không phải
buồn vì cụ
chết mà vì
chưa thấy
Xuân
Sự xuống cấp về mặt đạo đức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×