Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Sự đa dạng của lớp thú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 19 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi: Nêu những đặc điểm đặc trưng
nhất của thỏ để phân biệt với các lớp động
vật có xương sống đã học?

Trả lời:
-
Có lông mao.
-
Đẻ con, nuôi con bằng s a.Hieän töôïngữ thai
sinh.
- Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến
hoạt động phong phú, phức tạp.
-
Có cơ hoành tham gia vào hô hấp.
LỚP THÚ
(Có lông mao
có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Thú đẻ con
Bộ thú huyệt
Bộ thú túi
Con sơ sinh
rất nhỏ
được nuôi
trong túi ở
bụng thú mẹ
Các bộ thú còn lại


Con sơ sinh
phát triển
bình thường
Đại diện: Thú mỏ vịt
Đại diện: Kanguru
I. BỘ THÚ HUYỆT.
THÚ MỎ VỊT
Tiết 52, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT.

Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú?
-
Có lông mao.
-
Có tuyến sữa.

Thú mỏ vịt có những đặc điểm nào giống với bò sát?
-
Đẻ trứng.
-
Thân nhiệt thấp.
-
Chi nằm ngang.

Con non lấy sữa bằng cách nào?
- Thú con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra rồi liếm

sữa hoặc bơi theo mẹ uống sữa hoà trong nước.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Thú mỏ vịt có những đặc điểm cấu tạo
ngoài thích nghi với đời sống bơi lội như
thế nào?
- Có lông mao dày, không thấm nước, chân
có màng bơi, đuôi ngắn như mái chèo.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I. BỘ THÚ HUYỆT
I. BỘ THÚ HUYỆT.
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
- Có lông mao dày, không thấm nước, chân
có màng bơi.
- Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, chưa có núm
vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
II. BỘ THÚ TÚI.
KANGURU GẤU TÚI CHUỘT TÚI
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
II. BỘ THÚ TÚI.
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI

kanguru
mẹ

II. BỘ THÚ TÚI.
Con non lấy sữa bằng cách nào?
Tiết 50, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Kanguru có những đặc điểm cấu tạo ngoài thích
nghi với đời sống ở đồng cỏ như thế nào?
Chi sau lớn, khỏe, đuôi dài để giữ thăng bằng khi nhảy.
Nêu đặc điểm sinh sản của kanguru?
- Đẻ con rất nhỏ.
Tại sao kanguru con phải được nuôi trong túi da của mẹ?
Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động
I. BỘ THÚ HUYỆT.
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
- Có lông mao dày, không thấm nước, chân có màng bơi
- Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, chưa có núm vú, con sơ
sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
II. BỘ THÚ TÚI
* Đại diện: Kanguru
* Đặc điểm:
- Chi sau dài, khỏe, đuôi dài.
- Đẻ con rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú
mẹ thụ động.
Tiết 52, Bài 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính
giữa thú mỏ vịt và kanguru
Loài Nơi

sống
Cấu
tạo
chi
Sự di
chuyển
Sinh
sản
Con sơ
sinh
Bộ
phận
tiết sữa
Cách cho
con bú
Thú mỏ
vịt
Kanguru
Các câu
trả lời
lựa
chọn
-
Nước
ngọt

ở cạn.
-Đồng
cỏ
-

Chi
sau
lớn
khỏe.
-
Chi

màng
bơi
-
Đi trên
cạn và
bơi
trong
nước.
-Nhảy
-
Đẻ
con.
-Đẻ
trứng
-Bình
thường
-Rất
nhỏ
-Có vú.
-Không
có vú,
chỉ có
tuyến

sữa.
-Ngoặm
chặt lấy vú,
bú thụ động
-Hấp thu
sữa trên
lông thú mẹ,
uống nước
hòa tan sữa
mẹ
Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính
giữa thú mỏ vịt và kanguru
Loài Nơi
sống
Cấu
tạo
chi
Sự di
chuyển
Sinh
sản
Con sơ
sinh
Bộ
phận
tiết sữa
Cách cho
con bú
Thú mỏ
vịt

Kanguru
Nước
ngọt

ở cạn
Chi có
màng
bơi
Ñi
treân cạn
và bơi
trong nước
Đẻ
con
Bình
thường
Không
có vú
chỉ có
tuyến
sữa
Hấp thụ sữa
trên lông
thú mẹ,
uống nước
hòa tan
sữa mẹ
Đồng
cỏ
Chi sau

lớn
khỏe
Nhảy
Đẻ
trứng
Rất
nhỏ
Có vú
Ngoặm
chặt lấy
vú, bú
thụ động
TỔNG KẾT
Lớp Thú hiện nay gồm những bộ
Thú sau: Bộ Thú huyệt đẻ trứng, thú
mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm
sữa do thú mẹ tiết ra; Bộ Thú có túi đẻ
con, có con sơ sinh rất nhỏ được nuôi
trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ
động. Những bộ thú khác đẻ con, con
sơ sinh phát triển bình thường, bú mẹ
chủ động
Dặn dò:
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục: “Em có biết?” tr 158 SGK.
- Soạn bài 49 và bài 50.
- Tìm hiểu về cá voi, dơi, chuột chũi, chuột
chù, mèo, hổ…

THÚ LÔNG NHÍM

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×