Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Đa dạng của lớp thú (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 21 trang )


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ, CHÀO CÁC EM!

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Cá voi sống ở nước nhưng có những đặc điểm cơ bản nào mà
được xếp vào trong lớp thú?
Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo nào sau đây của dơi thích nghi với
đời sống bay?
a) Cơ thể thon, nhỏ, thân ngắn, hẹp.
c) Chi sau yếu
h) Dơi là loài thú đẻ trứng
b) Chi trước biến đổi thành vây bơi
d) Nuôi con trong túi da ở bụng
g) Có khả năng phát ra siêu âm để tránh chướng ngại vật
e) Chi trước biến đổi thành cánh da
Đẻ con và nuôi con bằng sữa.


Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
I. BỘ ĂN SÂU BỌ:
Hãy nêu đặc điểm và tập tính của thú ăn sâu bọ?
Là những thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Có tập
tính đào bới đất tìm sâu bọ và giun đất.
Chuột chù có tuyến hôi hai bên sườn
Chuột chũi có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to, khỏe để
đào hang.

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
I. BỘ ĂN SÂU BỌ:


Bộ răng chuột chù có các răng đều nhọn, răng hàm
cũng có 3,4 mấu nhọn.
Bộ răng chuột chù có đặc điểm gì thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
I. BỘ ĂN SÂU BỌ:
-Là những thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Có
tập tính đào bới đất tìm sâu bọ và giun đất
-Các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ.
*Đại diện: Chuột chù, chuột chũi.(Đời sống đơn độc)

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
I. BỘ ĂN SÂU BỌ:
II. BỘ GẶM NHẤM:
Sóc
Nhím
Chuột đồng
Một số đại diện của thú gặm nhấm

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
I. BỘ ĂN SÂU BỌ:
II. BỘ GẶM NHẤM:
Bộ răng gặm nhấm
2. Răng hàm
3. Khoảng trống hàm
1. Răng cửa
Chú thích và nêu đặc điểm cấu tạo của

bộ răng gặm nhấm?
Bộ răng thích nghi
với chế độ gặm nhấm:
thiếu răng nanh, răng
cửa lớn, sắc và cách răng
hàm một khoảng trống
gọi là khoảng trống hàm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×