1
Tiết 13 – Bài 4
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CAM LỘ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN HƯNG ĐẠO
GV: PHAN THỊ HÀ.
2
Câu 1: Em hãy kể tên một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn
ngữ lập trình Pascal:
- Integer (số nguyên)
- Real (số thực)
- Char (1 kí tự)
- String (xâu)
Câu 2: Em hãy viết chương trình để tính tổng của 5+10.
Program TinhTong;
Begin
Writeln (5+10);
Readln;
End.
3
Tiết 13 – Bài 4
- Để thực hiện phép tính
10 + 5, hai số 10 và 5 sẽ
được nhập và lưu trong
bộ nhớ máy tính.
15
10
5
Xử lý
10+5
Bộ nhớ
máy tính
Tiết 13 – Bài 4
1. Biến là công cụ trong lập trình
4
Tiết 13 – Bài 4
X Y
Trong ngôn ngữ lập trình X
và Y được gọi là biến; 10 và 5
dữ liệu do biến lưu trữ dữ
liệu của biến.
- Đặt biểu thức tính tổng của
hai số bất kì là: X+Y
510
15(=X+Y)
V
ù
n
g
n
h
ớ
Y
- X và Y dùng để lưu giá trị
của các số nhập vào.
Vai trJ của X và Y?
Trong ngôn ngữ lập trình X
và Y được gọi là gì? 10 và 5
được hiểu như thế nào?
1. Biến là công cụ trong lập trình
Vùng nhớ
X
Vậy biến dùng
để làm gì?
- Biến được dùng để lưu
trữ dữ liệu và dữ liệu do
biến lưu trữ được gọi là
giá trị của biến.
5
Tiết 13 – Bài 4
X Y
5
Writeln(15+5);
Writeln(x+y);
Giá trị của X và Y có
thể thay đổi
1520 510
20(=X+Y)30(=X+Y)
1. Biến là công cụ trong lập trình
Ví d 1ụ .
- Biến được dùng để lưu
trữ dữ liệu và dữ liệu do
biến lưu trữ được gọi là
giá trị của biến.
Em có nhận xét gì về giá
trị của X và Y?
→ 20
- Giá trị của biến có thể
thay đổi trong quá trình
thực hiện chương trình
6
Tiết 13 – Bài 4
- Giá trị của biến có thể
thay đổi trong quá trình
thực hiện chương trình
- Biến được dùng để lưu
trữ dữ liệu và dữ liệu do
biến lưu trữ được gọi là
giá trị của biến
100 50 100 50
;
3 5
+ +
y = x / 3
z = x / 5
x = 100+50
Ví d ụ 2. Tính giá trị của
các biểu thức:
1. Biến là công cụ trong lập trình
7
Tiết 13 – Bài 4
- Giá trị của biến có thể
thay đổi trong quá trình
thực hiện chương trình
- Biến được dùng để lưu
trữ dữ liệu và dữ liệu do
biến lưu trữ được gọi là
giá trị của biến
Ví dụ 3: Tính tổng X+Y
Câu lệnh khai báo biến là:
- Var : dùng để khai báo biến
- X, Y : tên biến (do người
dùng đặt và gợi đến vai trJ
của biến trong chương trình)
- Integer : kiểu dữ liệu của biến
Var X, Y: Integer;
Khai báo biến cần thực hiện
những thao tác nào?
2. Khai báo biến
-
Khai báo tên biến
-
Khai báo kiểu dữ liệu của
biến
1. Biến là công cụ trong lập trình
8
Tiết 13 – Bài 4
- Giá trị của biến có thể
thay đổi trong quá trình
thực hiện chương trình
- Biến được dùng để lưu
trữ dữ liệu và dữ liệu do
biến lưu trữ được gọi là
giá trị của biến
2. Khai báo biến
-
Khai báo tên biến
-
Khai báo kiểu dữ liệu của
biến
Var
tên_biến: Kiểu_dữ _liệu;
Ví dụ 4: Cách khai báo biến
trong Pascal:
Var m, n: integer;
s, dientich: real;
thong_bao: string;
Var m, n: integer;
s, dientich: real;
thong_bao: string;
từ khoá
biến kiểu nguyên
(Integer)
biến kiểu số
thực (Real)
biến kiểu
xâu (string)
1. Biến là công cụ trong lập trình
9
Tiết 13 – Bài 4
- Giá trị của biến có thể
thay đổi trong quá trình
thực hiện chương trình
- Biến được dùng để lưu
trữ dữ liệu và dữ liệu do
biến lưu trữ được gọi là
giá trị của biến
2. Khai báo biến
-
Khai báo tên biến
-
Khai báo kiểu dữ liệu của
biến
Var
tên_biến: Kiểu_dữ _liệu;
Khi khai báo bi nế :
- Khai báo từng kiểu dữ
liệu riêng
- Tên biến phải tuân
theo qui tắc đặt tên của
ngôn ngữ lập trình
- Giá trị của biến phải
phù hợp với kiểu dữ liệu
đã khai báo
* Chú ý
1. Biến là công cụ trong lập trình
10
Tiết 13 – Bài 4
Bài1: Trong Pascal khai báo nào sau đây đúng:
BÀI TẬP
10
Khai báo Đúng Sai
Var Begin: String;
Var r: real;
Var R = 30;
Var xep_loai, diem: integer, real;
Var x, y, z: Real;
11
Tiết 13 – Bài 4
11
Bài 2. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần
khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài
toán dưới đây:
a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài
một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là
các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên
và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số
nguyên a và b.
12
Tiết 13 – Bài 4
13
Tiết 13 – Bài 4
13
Bài 2. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo
dùng để viết chương trình để giải các bài toán dưới đây:
a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh
a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được
nhập vào từ bàn phím).
b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết
quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.
Đáp án:
a) Var a, b: Integer;
S: real;
b) Var a,b,c,d: Integer;
14
1. Nắm vững khái niệm biến và vai trI của
biến trong chương trình.
2. Biết cách khai báo biến và lấy ví dụ.
3. Tìm hiểu bài mới: phần 3, 4 - Bài 4.
14
15
Tiết 13 – Bài 4
B
µ
i
h
ä
c
k
Õ
t
t
h
ó
c