Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bai 24. lop 11 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 29 trang )

© 2004 By Default
© 2004 By Default
TIẾT 32.BÀI
24
VIỆT NAM
TRONG
NHỮNG NĂM
CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
THỨ NHẤT
(1914-1918)
© 2004 By Default
I-
I-
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những biến động về kinh tế:

Ý đồ của Pháp:
Vơ vét nhân lực, vật lực,tài lực để gánh
đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp
trong chiến tranh
© 2004 By Default
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những biến động về kinh tế:

Chính sách kinh tế của Pháp:
-
Tăng các loại thuế, bắt dân mua công trái;
-
Đầu tư vốn và phục hồi một số ngành công


nghiệp, vơ vét kim loại.
-
Bắt dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây
công nghiệp phục.
-
Nới lỏng độc quyền cho tư sản người Việt tự
do kinh doanh.
© 2004 By Default
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Những biến động về kinh tế:

Ảnh hưởng:
-
Gây tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa;
nông dân bị bần cùng hóa
-
Giao thông vận tải, một số ngành công
nghiệp, nội thương có điều kiện phát triển
© 2004 By Default
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
2. Tình hình phân hóa xã hội:

Xã hội Việt Nam tiếp tục phân hóa sâu sắc hơn:
- Nông dân tiếp tục bị bần cùng hóa và nhiều
người bị bắt đi lính sang chiến trường Châu Âu
- Số lượng công nhân, tư sản, tiểu tư sản tăng
nhanh và dần dần giữ vai trò chính trị nhất định.
© 2004 By Default
Bắt lính:
Bắt lính:

© 2004 By Default
Công nhân mỏ
Công nhân mỏ
© 2004 By Default
I- TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
2. Tình hình phân hóa xã hội:

Ảnh hưởng:
-
Mâu thuẫn xã hội gay gắt hơn.
-
Số lượng công nhân,tư sản,tiểu tư sản
tăng nhanh, nhận thức rõ hơn vai trò chính
trị của mình.
© 2004 By Default
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH.

Trong chiến tranh phong trào đấu tranh của các giai cấp , tầng lớp diễn
ra như thế nào?
Ho t ạ động nhóm ( 3 phút)
Nhóm 1.hoạt động của Việt Nam quang phục hội
Nhóm 2.cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân
Nhóm 3. Khởi nghĩa của binh lính Thái Ngun va phong trào hội kín ở Nam

Nhóm 4. nh ng cu c kh i ngh a v trang c a ữ ộ ở ĩ ũ ủ đồng bào các dân tộc thiểu số
TT Phong
trào
Đòa bàn Hình thức
đấu tranh

Thành phần
Chủ yếu
Kết quả
© 2004 By Default
II. PHONG TRAØO ÑAÁU TRANH
VUÕ TRANG TRONG CHIEÁN TRANH.
Phong trào Địa bàn Hình thức Lực lượng Kết quả
Hoạt động của việt
nam quang pục hội
Dọc biên
giới Việt
Trung
Vũ trang Công
nhân, viên
chức hỏa
xa
Thất bại
Cuộc vận động
khởi nghĩa của Thái
Phiên và Trần cao
Vân (1916)
Trung kì Vũ trang Nhân dân
đặc biệt là
binh lính
Thất bại
Khới ngĩa của binh
lính Thái Nguyên
Thái Nguyên Vũ trang Binh lính Thất bại
Phong trào hội kín
ở Nam Kì

Nam kì Vũ trang Nông dân Thất bại
Những cuộc khởi
nghĩa vũ trang của
đồng bào các dân
tộc thiểu số
Tây Bắc,
Đông Bắc,
Tây Nguyên
Vũ trang Nhân dân
các dân
tộc thiểu
số
Thất bại
â 2004 By Default
III. Sệẽ XUAT HIEN KHUYNH
HệễNG CệU NệễC MễI
© 2004 By Default
1. Phong trào công nhân

- Bước vào thời kì chiến tranh phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều
nơi.

- Hình thức: đấu tranh chính trò kết hợp với khởi nghóa vũ trang.

- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế

-> Phong trào đấu tranh mang tính tự phát.
© 2004 By Default
2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn
Ái Quốc


Bằng những hiểu biết của mình để giới
thiệu tiểu sử của Nguyễn i Quốc ?
NGUYỄN ÁI QUỐC
© 2004 By Default
Cụ Hoàng Thị Loan
Bà Nguyễn Thị Thanh Ông Nguyễn Sinh Khiêm
Cụ Nguyễn Sinh Sắc
© 2004 By Default
â 2004 By Default
Queõ noọi cuỷa Baực Ho
â 2004 By Default
Th ba ngy 24 thỏng 10 nm 2009
Lch s
Queõ ngoaùi cuỷa Baực Ho
© 2004 By Default
Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước
-
Lớn lên giữa lúc nước mất, nhà tan, lại được chứng
kiến nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị
của đế quốc ,phong kiến.
-
Các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc.

Người sớm nuôi ý chí đánh đuổi thực dân Pháp,
giải phòng đồng bào.
© 2004 By Default
Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc ra đi
trên con tàu nào, với cái tên gì ?
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin, với cái tên là Văn Ba.

© 2004 By Default
Nguyễn Tất Thành ra đi ở bến cảng
nào ? Vào ngày tháng năm nào ?
Bến cảng Nhà Rồng, vào ngày 5 – 6 – 1911.
© 2004 By Default
* Các hoạt động
của Nguyễn i Quốc

Năm 1911-1917, Người bôn ba nhiều
nước, làm nhiều nghề để sống, tiếp
xúc với nhiều người-> hiểu rõ ở đâu
bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác.
Nhân dân lao động bò áp bức bóc lột
dã man

Năm 1917 Nguyễn i Quốc trở lại
Pháp, Người tích cực hoạt động tố
cáo thực dân Pháp, tiếp nhận ảnh
hưởng Cách mạng tháng Mười Nga,
tư tưởng của người dần dần biến đổi.
© 2004 By Default
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong thời kỳ CTTG thứ nhất (1914-
1918), thực dân Pháp đã áp dụng các chính sách
áp bức, bóc lột ở Việt Nam:
A.Phá cây lương thực, trồng cây lấy nguyên liệu
để phục vụ cho chiến tranh.
B.Tiếp tục đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, lấy kim
loại quý hiếm.

C.Bắt nhân dân ta mua công trái để có thêm tiền
chi phí cho chiến tranh.
D.Ráo riết bắt thanh niên VN đẩy ra chiến trường
làm bia đỡ đạn thay cho quân đội Pháp.
E.Tất cả các chính sách trên.
© 2004 By Default
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Khi CTTG I nổ ra, TD Pháp đẩy mạnh
việc bắt lính thuộc địa sang làm bia đỡ đạn
cho quân Pháp ở chiến trường Châu Âu. Đối
tượng chính bị bắt là:
A.Công nhân.
B.Tầng lớp TTS trí thức.ư
C.Tư sản và địa chủ.
D.Nông dân.
© 2004 By Default
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3: Trong thời kỳ diễn ra chiến tranh, giai cấp
CN Việt Nam:
A.Đấu tranh chuyển từ tự phát sang tự giác.
B.Tăng nhanh về số lượng ở mọi ngành kinh tế,
nhất là CN khai thác mỏ và CN đồn điền.
C.Tăng nhanh cả về SL lẫn CL
D.Không có sự chuyển biến gì

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×