Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiet 119 - Lua chon trat tu tu trong cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.12 KB, 16 trang )



Trêng THCS VÜnh Léc
GV: §ç THóy NHung


KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
HÃY ĐÁNH DẤU (X) VÀO CÂU CÓ SỰ LỰA CHỌN
TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU THÍCH HP:
1.Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, bỗng Nam gặp
Sơn, Sơn hỏi đầu đi câu chuyện, rồi cả hai
cùng đi tìm Bắc.
2.Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, Sơn hỏi
đầu đi câu chuyện, rồi cả hai cùng
đi tìm Bắc, bỗng Nam gặp Sơn.
3.Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, Sơn hỏi đầu
đi câu chuyện, bỗng Nam gặp Sơn, rồi cả
hai cùng đi tìm Bắc
X


Trật tự từ của câu in màu sau đây thể hiện điều gì?
“ Bạc phơ mái tóc người Cha
Ba mươi năm Đảng nở hoa tặng Người”

A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện
tượng, hoạt động, đặc điểm
B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.
C. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
D. Cả B, C đúng.


(Tố Hữu)


Tiết 119:


I. LÝ thuyÕt:


1/ Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện
mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng
biểu thò như thế nào?

a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được
trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, rong hòm. Bổn
phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều
được đưa ra trưng bày. Nghóa là phải ra sức giải thích, tuyên
truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả
mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến

 Các hoạt động được liệt kê theo thứ tự trước
sau trong cơng tác vận động quần chúng.

Đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu

Sau đó là tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng.

Tổ chức cho quần chúng làm.


Lãnh đạo để làm cho đúng.

Kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được
thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến


1/ Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện
mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng
biểu thò như thế nào?
b) Gần đến giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá chưa về. Trong
đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ
chính còn bán cả vàng hương nữa.
(Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu)

 Thể hiện thứ bậc việc chính, việc phụ:

Việc chính: việc thường xuyên diễn ra hàng ngày của bà mẹ là
bán bóng đèn

Còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên
chợ chính.




1/Bài tập 2: Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu
câu?
a)Cùng lắm, nó giở quẻ hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là
thường.

(Nam Cao- Chí Phèo)
 Cụm từ “ở tù” đặt ở đầu câu thứ 2, lặp lại ở câu trước để tạo
sự liên kết câu.
b)Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần
cù tích luỹ. Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông
thường dùng để chơi ngông với đời.
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn VN hiện đại- Chân dung và
phong cách)
 Lặp lại cụm từ “vốn tự vựng” để tạo liên kết câu.

Bài tập 3/123: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những
câu in màu dưới đây :
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ
mấy nhà. Nhớ nước đau
lòng, con quốc quốc Thương nhà
mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân
đứng lại, trời, non, nước Một
mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Dưới núi, vài chú tiều lom khom
Bên sông, mấy nhà chợ lác đác.
Con quốc quốc nhớ nước đau lòng,
Cái gia gia thương nhà mỏi miệng.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.



Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
ĐÁP ÁN:
Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm:
a) Đảo trật tự thông thường của các từ trong câu nhằm nhấn mạnh:

Vẻ hoang sơ, tiêu điều của Đèo Ngang

Nhấn mạnh tâm trạng buồn hoài cổ

Tạo sự hài hòa về ngữ âm
Đảo
trật tự
cú pháp
Nhấn
mạnh hình
ảnh, đặc
điểm của
sự vật,
hiện tượng
và tâm
trạng buồn
hoài cổ.
VN TN
CN

VN
VN
VN
CN
CN
CN
TN


5/ Bài tập 5: Dưới đây là đoạn kết bài Cây tre Việt Nam
của Thép Mới (Ngữ văn 6, tập 2 trang 95)
* Hãy liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận
câu in đậm. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn và
cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay
thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức
tính của người hiền là tượng trương cao quý của dân tộc
Việt Nam.

“xanh”: vẻ đẹp hình thức bên ngoài

“nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm”: vẻ đẹp về phẩm
chất bên trong
-> Trật tự từ thể hiện từ vẻ đẹp bên ngoài đến phẩm chất bên trong
của tre.
Cách sắp xếp của tác giả là hợp lý vì nó đúc kết được phẩm chất
đáng quý của cây tre theo tình tự miêu tả trong bài văn.


CỦNG CỐ BÀI HỌC

CỦNG CỐ BÀI HỌC
Nhắc lại các tác dụng của lựa chọn trật tự từ trong câu.

*Câu hỏi tr c nghiệm:ắ

Chọn câu văn có sự lựa chọn trật tự từ ngữ thích hợp trong các
cặp câu dưới đây:
1. a. Chú bộ đội ngắm rất lâu, rồi bóp cò, phát súng nổ,
một tên đòch ngã sấp.
b. Chú bộ đội ngắm rất lâu, phát súng nổ, một tên
đòch ngã sấp, rồi bóp cò.
ĐÁP ÁN: Câu 1: Chọn câu a
2. a. Từ phía xa có một tốp người ồn ào đi tới, rồi rõ dần,
hoá ra họ đang dẫn giải một tên trộm.
b. Từ phía xa có một tốp người ồn ào đi tới, hoá ra họ
đang dẫn giải một tên trộm, rồi rõ dần.
ĐÁP ÁN: Câu 2: Chọn câu a


Bài tập 6/124: Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề
tài sau đây :
a/ Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ.
b/ Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế.
Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn
đã viết.




Câu hỏi dặn dò

Câu hỏi dặn dò
1/ Hoàn thành các bài tập vào vở.
2/ Soạn bài: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào
bài văn nghò luận.
* Chuẩn bò kó phần bài tập trong SGK trang 125

Xác đònh kiểu bài nghò luận.

Xác đònh hệ thống luận điểm.

Hệ thống hoá luận điểm thành dàn ý.

Xác đònh yếu tố tự sự, miêu tả, chọn đưa vào luận điểm.

Viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.


×