Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiet 47. Bai tap Cac loai kien truc cua he CSDL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 14 trang )

1
2
3
4
5
6
7
10
9
8
Trong các hệ CSDL tập trung, loại nào không cần đến đ ờng truyền?
Em hãy giải thích lí do tại sao?
Hệ CSDL cá nhân.
Vì: Toàn bộ CSDL, hệ QTCSDL và các ch ơng trình ứng dụng đ ợc l u
tập trung trên một máy tính và cho một ng ời dùng, vì vậy không cần
sử dụng các đ ờng truyền thông
CÂU 1:
M t nhóm bạn trong tổ cùng nhau xây dựng một hệ CSDL Địa lí và
cài đặt ở máy của nhà bạn tổ tr ởng. Dĩ nhiên các bạn trong tổ đều có thể vào
tra cứu tài liệu mỗi khi máy rãnh. Nh vậy, hệ CSDL Địa lí của các bạn đó có đ
ợc xem là hệ CSDL cá nhân không? Tại sao?
Đây là một hệ CSDL cá nhân.
Vì: Cả CSDL và hệ QTCSDL đều đ ợc cài đặt tập trung tại một
máy tính. Tuy do một nhóm ng ời cùng thiết kế và xây dựng, nh ng
cũng chính nhóm đó khai thác CSDL và mỗi lần làm việc chỉ có
một ng ời trong nhóm truy cập vào CSDL, không tồn tại các yêu
cầu truy vấn song song.
CÂU 2:
Nhà tr ờng xây dựng một hệ CSDL trung tâm cho phép phụ huynh học
sinh có thể truy cập để biết kết quả học tập của con em mình. Dữ liệu đ ợc l u


trên máy chủ của nhà tr ờng. Gia đình của một bạn ch a có điều kiện mua máy
tính vì vậy mẹ bạn đó muốn đến truy cập trực tiếp ở tại tr ờng. Bạn đó giảI
thích với mẹ: Đây là hệ CSDL trung tâm, vì vậy không đ ợc phép truy cập, tra
cứu thông tin ngay trên máy chủ mà phảI thông qua các thiết bị truyền thông.
Lời giảI thích của bạn đó có đúng không?
Đó là lời giảI thích không đúng.
Vì: CSDL và hệ QTCSDL đ ợc l u tập trung trên máy chủ. Vì vậy,
nếu ng ời quản trị cho phép, ta có thể truy cập vào CSDL tại máy
chủ.
CÂU 3:
Gia đình bạn Tiến chuyển đến nơi ở mới và khi tra cứu thông tin
từ hệ CSDL trung tâm của nhà tr ờng thấy vẫn l u địa chỉ cũ. Bạn Tiến bị bố
mẹ nhắc nhở vì không chịu báo cáo kịp thời cho nhà tr ờng địa chỉ mới. Để
sửa chữa khuyết điểm của mình, bạn Tiến hăng hái ngồi vào máy cập nhật
lại địa chỉ gia đình. Theo em, bạn Tiến có làm đ ợc điều đó hay không?
Bạn Tiến có tinh thần quyết tâm sửa chữa khuyết điểm
nh ng không thể sửa chữa bằng con đ ờng đó.
Vì: Chỉ có thể cập nhật dữ liệu với vai trò quản trị. Tr ờng hợp này,
bạn Tiến chỉ là một HS không thể có quyền này. Cách tốt nhất là
bạn ấy báo cáo địa chỉ mới của mình cho nhà tr ờng hoặc ng ời
quản trị biết.
CÂU 4:
Trong giờ ôn tập về hệ CSDL, các bạn trong lớp thảo luận rất hăng hái. Đề cập
đến vai trò của máy khách trong hệ CSDL khách-chủ, có rất nhiều bạn phát biểu:
(A)Có thể đ ợc dùng để l u trữ một phần CSDL
(B) Có nhiệm vụ kiểm tra quyền truy cập vào CSDL
(C) Có quyền xin đ ợc cấp phát tài nguyên
(D) Không đ ợc phép quản lí các giao diện khi thực hiện các ch ơng trình ứng dụng
khai thác CSDL
(E) Không đ ợc phép cài đặt thêm bất kì một CSDL cá nhân nào.

Em hãy cho biết ý kiến nào trong số nêu trên là sai?
(A), (B), (D) và (E).
Vì: Trên máy khách có thể đ ợc cài đặt mọi phần mềm độc lập,
kể cả các loại hệ CSDL khác.
CÂU 5:
Theo em, điểm khác biệt cơ bản nhất giữa hệ CSDL
phân tán và hệ CSDL khách-chủ là gì?
Khác nhau ở cách thức tổ chức và l u trữ CSDL.
Vì: ở hệ CSDL phân tán, dữ liệu có thể đ ợc l u trữ ở nhiều nơi khác nhau,
trong khi hệ CSDL khách-chủ, dữ liệu chỉ l u ở máy chủ.
CÂU 6:
Trong hệ CSDL phân tán, biện pháp tổ chức nào có thể áp dụng
để làm tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống?
Bố trí l u trữ các thành phần của CSDL ở nơi (hoặc gần nơi)
th ờng dùng các dữ liệu đó nhất.
Vì: Nh vậy sẽ giảm đáng kể chi phí truyền thông.
CÂU 7:
Trong CSDL ng ời ta không l u trữ các bộ dữ liệu giống hệt nhau.
Nh ng trong hệ CSDL phân tán, ng ời ta có thể l u trữ các tệp thông tin (tức
là cả một nhóm bản ghi) ở nhiều nơi. Em có nghĩa rằng điều này mâu
thuẫn với lí thuyết xây dựng CSDL hay không? Hãy giải thích rõ quan
điểm của em.
Không mâu thuẫn với lí thuyết xây dựng CSDL.
Vì: Trong hệ CSDL phân tán, dữ liệu đ ợc l u ở những nơi khác nhau
thuộc các CSDL con khác nhau (trong CSDL chung phân tán).
CÂU 8:
Em hãy cho biết điều gì trong hệ CSDL phân tán vừa mang lại
cho nó u điểm vừa kéo theo những nh ợc điểm?
Việc l u trữ các bản sao dữ liệu ở những nơi khác nhau
Ưu điểm: giảm thời gian truy cập và tăng độ tin cậy của CSDL

Nh ợc điểm: việc đảm bảo an ninh và nhất quán dữ liệu sẽ trở
nên khó khăn.
CÂU 9:
Tại sao phải phân biệt ch ơng trình ứng dụng không yêu cầu dữ
liệu từ nơi khác với ch ơng trình ứng dụng có yêu cầu dữ liệu từ nơI khác?
Vì: ch ơng trình ứng dụng có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác đòi
hỏi tổ chức kết nối với máy khác, phải tổ chức dữ liệu tải về và chờ
đợi tải, xử lí các lỗi truyền thông, tránh nguy cơ xung đột trong khi
truy cập dữ liệu từ nơI khác.
Ch ơng trình ứng dụng không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác làm việc
với dữ liệu cục bộ nên không giải quyết các vấn đề nêu trên.
CÂU 10:
B¶ng S¸ch
* Phân loại cách tổ chức các hệ CSDL:
Chuẩn bị §13. BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CSDL
1/ Xem §9 (Mục 3. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học
hóa) và §22 (Mục 4. Vấn đề bảo mật thông tin) Tin học 10
2/ Nghiên cứu mục 1 và 2 của §13 và trả lời các câu hỏi sau:
-
Hiệu quả của việc bảo mật thông tin phụ thuộc vào những điểm nào?
-
Thế nào là bảng phân quyền truy cập?
-
Mỗi bản ghi của bảng phân quyền xác định các quyền nào cho người sử
dụng từng loại dữ liệu của CSDL?
-
Điều gì sẽ xảy ra khi không có bảng phân quyền?
-
Khi phân quyền, hệ quản trị CSDL phải có những chức năng nào để bảo mật
thông tin?

-
Những giải pháp nào để nhận dạng được người truy cập hệ thống?
-
Để hệ quản trị CSDL có những chức năng bảo mật thông tin, người quản trị
CSDL cần cung cấp những gì?
-
Khi muốn truy cập vào hệ thống, người dùng cần phải làm gì?

×