Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÔNG NGHỆ MỚI Ở CÔNG TY GIẦY DA HÀ NỘI .doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.66 KB, 19 trang )

Mục lục
I. Đổi mới công nghệ ở công ty giầy da Hà Nội chuẩn
bị tham gia vào AFTA. Trang 3
II. thành tựu và hạn chế trong việc đổi mới công
nghệ ở công ty giầy Hà Nội Trang 7
a) Chức năng và quan hệ giữa các thành phần của công nghệ
Trang 7
b) Nhận thức về đổi mới công nghệ
Trang 10
III. bài học và kinh nghiệm trong việc chuyển đổi
công nghệ mới ở công ty giầy da hà nội Trang 15
Đối với các doanh nghiệp
Đối với nhà nớc
1
Lời nói đầu.
Trong xu hớng hội nhập ngày nay,việc chuyển giao công nghệ cũng là
xu thế chung của các công ty. Công việc này đợc diễn ra nhanh hơn khi quá
trình hội nhập vào AFTA sắp tới điều này chứng tỏ công nghệ có vai trò rất
quan trọng trong việc đổi mới của công ty, nó sẽ quyết định thắng bại trên thị
trờng với nhiều sức cạnh tranh trong thời gian sắp tới.
Để nhìn nhận rõ về điều này em đã nghiên cứu việc chuyển đổi công nghệ mới
ở công ty giầy da Hà Nội (Hanshoes) và những thành tựu, những hạn chế của
công tác này ở công ty thông qua việc đánh giá xem xét về tình hình hoạt động
của công ty trong quá trình đổi mới công nghệ, đổi mới về cơ cấu tổ chức,
phân cấp các phòng ban và các bộ phận sản xuất trong công ty.
Sau quá trình đổi mới công nghệ công ty giầy Hà Nội đã đạt đợc một số thành
tựu nh: doanh thu tăng lên, chất lợng sản phẩm tăng, mẫu mã đa dạng phong
phú
Trong bài viết này em đã phân tích về sự ảnh hởng của công nghệ tới
mọi hoạt động của công ty da giầy Hà Nội và chiến lợc của công ty để chuẩn
bị tham gia hội nhập AFTA. Tuy có nhiều cố gắng nhng khó tránh khỏi nhiều


thiếu sót vì vậy em rất mong thầy cô và bạn đọc góp ý để cho bài viết đợc
hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện:
Trần thanh nam
2
I/ Đổi mới công nghệ của công ty giầy Da Hà nội
chuẩn bị tham gia vào AFTA.
Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp giầy thế giới và khu vực,
từ đầu những năm thập kỷ 90 nghành công nghiệp giầy Việt Nam đã đón nhận
sự dịch chuyển sản xuất từ các nớc công nghiệp và lãnh thổ.Các doanh nghiệp
đã tận dụng thời cơ cải tạo nhà xởng hiện có, đầu t máy móc thiết bị, thu hút
các đối tác vào sản xuất giầy tại Việt Nam với nhiều hình thức nh hợp tác sản
xuất, gia công ,mua bán sản phẩm Do vậy mà các sản phẩm da giầy đã từng
bớc trở thành một trong những mặt hàng chủ lực , đứng vị trí thứ t sau dầu thô,
dệt may và thuỷ sản , góp phần đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả
nớc. Chỉ tính trong năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đã đạt
1520 triệu $ , chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, riêng
quý 1/2002 xuất khẩu cũng đạt 429 triệu $ và dự kiến đạt khoảng 2700 triệu $
vào 2005. Hiện nay thị trờng xuất khẩu giầy dép lớn nhất của Việt Nam là liên
minh châu âu chiếm 85%.

Theo báo nghiên cứu kinh tế năm 2002. Trang 44
3
cơ cấu thị trường xuất khẩu giầy dép của việt
nam
14.3
4.6
0.2 0.1
25.3

21
0.6
0.8
1.3
2.2
8.1
7.9
12.3
0
5
10
15
20
25
30
Đức
Anh
Pháp
Bỉ
Italia
Hà lan
Tây ban nha
Thuỵ điển
Đan mạch
Hi lạp
Ai len
Bồ đào nha
Lúc xăm bua
Tên nước
Tỉ lệ %

Đức
Anh
Pháp
Bỉ
Italia
Hà lan
Tây ban nha
Thuỵ điển
Đan mạch
Hi lạp
Ai len
Bồ đào nha
Lúc xăm bua
Với số dân khoảng 400 triệu ngời với mức tiêu thụ khoảng 4-5 đôi
giầy/ngời /năm, hàng năm EU nhập khẩu hơn 800 triệu đôi giầy các loại.
Ngoài thị trờng EU ,15% số lợng xuất khẩu giầy dép còn lại của Việt Nam
vào thị trờng Nhật và Mỹ cùng một số nớc khác . Cũng giống nh EU ,Mỹ và
Nhật là những thị trờng đầy tiềm năng với sức mua lớn. Hàng năm Mỹ nhập
khoảng 1,3 tỷ đôi giầy , kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam vào Mỹ
cũng đợc tăng lên trong những năm gần đây. Nếu nh năm 1998 mới đạt
khoảng 90 triệu$ thì năm 2001 đã lên tới 115 triệu $ chiếm 10,7% tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này. Còn Nhật mỗi năm cũng
nhập khoảng 250 triệu đôi giầy. Hàng năm kim ngạch xuất khẩu giầy của Việt
Nam vào Nhật cũng đạt khoảng 100 triệu $. Theo đánh giá của các chuyên
gia , mặc dù Nhật ,EU và Mỹ là những thị trờng to lớn giàu tiềm năng và ổn
định đối với các mặt hàng giầy da của nớc ta, nhng các doanh nghiệp còn phải
cố gắng rất nhiều để cải tiến mẫu mã ,nâng cao chất lợng sản phẩm , tăng cờng
đầu t đổi mới công nghệ tiến tới hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh có hiệu
quả với hàng xuất khẩu của các nớc trên thế giới . Có nh vậy hàng giầy da Việt
Nam mới mong tìm đợc chỗ đứng cho mình trên thị trờng to lớn và khó tính

trên .
Sự hội nhập của việt Nam vào AFTA là mối quan tâm của ngành bởi lẽ
theo đó thì trong vòng 10 năm các nớc thành viên phải giảm thuế hàng hoá
xuống còn từ 0-5% . Mặc dù ngành đã đạt kim ngạch xuất khẩu cao trong
những năm qua , song phần tiêu dùng nội địa còn ít và kim ngạch xuất khẩu
giầy dép sang các nớc ASEAN còn nhỏ bé chiếm cha đầy 2%. Hơn nữa Việt
Nam đang trong quá trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), ngành
da giầy sẽ phải chịu sự cạnh tranh gay gắt hơn. Ngoài ra do sở thích ngời tiêu
dùng trên thế giới đã quen sử dụng những sản phẩm mang thơng hiệu nôỉ tiếng
nh : nike, adidas, reebook, pumma Do đó các nớc sản xuất và xuất khẩu
giầy với số lợng nhiều nh Trung Quốc , Đài Loan , Hàn Quốc và một vài nớc
trong khối ASEAN đã mua lại bản quyền của các hãng này nhằm đáp ứng nhu
4
cầu nhập khẩu của đối tác và mở rộng thị trờng , điều này tác động đến ngành
giầy da Việt nam trong thời gian tới về: chiến lợc sản phẩm , chiến lợc
maketing ,giá cả và chất lợng sản phẩm Những lợi thế của ta là giá nhân
công rẻ , đội ngũ công nhân dễ thích nghi với môi trờng làm việc và công nghệ
mới , với giá khoảng 42 - 47 $ / tháng , trong khi đó ở Malaixia:150 $, Thái
Lan:135 $,Philipin:130 $, Hồng Kông 750 $, Đài Loan 870 $, Trung Quốc 80
$ nhng giá thành sản phẩm của ta vẫn cao hơn Trung Quốc khoảng 20% . Một
trong những nguyên nhân chính là công nghệ của ta quá lạc hậu, phần lớn
nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, kết cấu đơn giản, mức độ tự động
hoá thấp, sử dụng nhiều nhân công, tiêu hao nhiều nguyên liệu. Mặt khác, các
doanh nghiệp của ta cha biết áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào
công nghệ sản xuất giầy da nh CAD 2D, CAD 3D, ít sáng tạo, dẫn đến các sản
phẩm của ta chất lợng cha đợc cao mẫu mã cha phong phú, giá thành còn cao
vv
Chính vì vậy ngành giầy da phải có những biện pháp khắc phục nh: phát huy
nguồn nhân lực hơn nữa, đào tạo đội ngũ lành nghề, tăng cờng năng lực quản
lý, đặc biệt là chú trọng đầu t chiều sâu, hiện đai hoá máy móc thiết bị, đổi

mới công nghệ, áp dụng khoa học mới một cách triệt để, nhằm nâng cao năng
suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí, tăng năng lực thiết kế mẫu
mã, đã dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lợng để mở rộng thị trờng và tăng
sức cạnh tranh trên thơng trờng khu vực và quốc tế.
Đứng trớc tình hình đó công ty da giầy Hà Nội (Hanshoes) với tiền thân
là nhà máy da Thuỵ Khuê. Năm 1998, theo qui hoạch phát triển ngành Da-
Giầy Việt Nam. Từ năm 2010 theo quy hoạch của tổng công ty da giầy Việt
Nam. Công ty da giầy Hà Nội đã chuyển đổi từ thuộc da sang sản xuất, kinh
doanh giầy dép với sản phẩm chủ yếu nh giầy vải, giầy da nam nữ, giầy thể
thao, xăng đan, dép đi trong nhà với công suất 2 triệu đôi/năm. Đợc sự ủng hộ
của tổng công ty, công ty đã mạnh dạn đầu t hai dây truyền giầy vải xuất khẩu
với công suất 1,2 triệu đôi/năm và một dây truyền giầy da nam nữ với công
5
suất 500.000 đôi/năm. Năm 1999 công ty đã tăng trởng 300% so với năm
1998. Năm 2000 mặc dù gặp nhiều khó khăn do những biến động về thị trờng
giầy dép thế giới và khu vực nhng công ty đã hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu
kế hoạch trong đó giá trị sản xuất công nghiệp đạt 133%, doanh thu đạt 138%,
nộp ngân sách Nhà nớc đạt 340%. Để chủ động nâng cao hiệu quả công ty đã
cho ra thị trờng hàng loạt mẫu mốt mới. Đây là điều kiện để thực hiện phơng
thức kinh doanh mua đứt bán đoạn đạt 90%, phơng thức gia công chỉ còn từ
5-10%. Do nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc nâng cao chất lợng sản
phẩm để tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng, công ty đã quyết định
thành lập hội đồng đăng ký chất lợng ISO 9002, tổ chức lớp bồi dỡng về ISO.
Đến 30/10/2000 công ty đã hoàn thành xong tài liệu, triển khai áp dụng thử và
đến tháng 11/2000 tập đoàn chứng nhận quốc tế SGS đã cấp chứng chỉ ISO
9002 cho công ty. Đây là thành quả sau 15 tháng phấn đấu liên tục của toàn
thể cán bộ công nhân viên công ty da giầy Hà Nội. Năm 2001 do tình hình
kinh tế thế giới biến động đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất trong
nớc nhng công ty da giầy Hà Nội đã biết phát huy tốt nội lực của mình, biết
tranh thủ những lợi thế đầu t, biết duy trì mối quan hệ thờng xuyên với khách

hàng và tìm kiếm những khách hàng mới nên dần dần đã chiếm lĩnh đợc thị tr-
ờng trong và ngoài nớc. Vì thế mà tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch năm
2001 là khá khả quan: giá trị sản xuất công nghiệp ớc đạt hơn 23 tỷ đồng,
hoàn thành vợt mức 15% so với kế hoạch. Tổng doanh thu ớc tính đạt 55 tỷ
đồng hoàn thành vợt mức 89% so với kế hoạch(29tỷ đồng).
Sản lợng sản phẩm chủ yếu là:
-Sản phẩm giầy vải ớc thực hiện 1000.000 đôi, đạt 100% so với kế
hoạch.
-Sản phẩm giầy da ớc đạt 250.000 đôi vợt 100.000 đôi, tng ứng với 66%
so với kế hoạch.
Công ty cũng đã quyết tâm phấn đấu khắc phục những khó khăn và sẽ
không tiếp tục đầu t đổi mới cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và công nghệ
6
ngày càng một hiện đại hơn, nhằm nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm,
giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, tăng khả năng cạnh
tranh của sản phẩm trên thị trờng và ngày càng mở rộng thị trờng hơn ra thế
giới.
II/ Thành tựu và hạn chế trong việc đổi mới công
nghệ của công ty giầy Hà Nội:
Để làm rõ những thành tựu hay những mặt lợi từ việc đổi mới công nghệ
và hạn chế của nó thì cần tìm hiểu sơ bộ về công nghệ.
Có thể nói công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử
dụng các kết quả nghiên cứu và sử lý nó một cách có hệ thống và có phơng
pháp.
a) Công ty giầy Hà Nội đã chú trọng đến chức năng và quan hệ giữa các
thành phần của công nghệ:
Thông thờng thì công nghệ bao gồm bốn thành phần chủ yếu để cấu thành một
công nghệ hoàn chỉnh: phần vật t kỹ thuật, con ngời, thông tin và phần tổ chức.
+ Phần vật t kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ công nghệ nào, nó đợc triển
khai lắp đặt vận hành do con ngời. Nh công nghệ mà công ty giầy Hà Nội

nhập về thì phần này thể hiện là toàn bộ máy móc thiết bị dây truyền khép kín
để sản xuất giầy vải và giầy da. Máy móc thiết bị là yếu tố chính để cấu thành
công nghệ, máy móc có hiện đại thì công nghệ mới đợc xem là có hiện đại
không. Hơn thế nữa, các nguồn nguyên vật liệu đầu vào đều đợc xác định dựa
vào máy móc, không chỉ vậy mà chất lợng sản phẩm, năng suất sản xuất đều
do máy móc thiết bị quyết định là chính. Máy móc càng hiện đại thì càng ít
tiêu hao nguyên liệu hoặc lãng phí nguyên vật liệu, chất lợng sản phẩm đợc
nâng cao hơn, công suất lớn hơn cho nên khi nhập công nghệ cần lu ý là nhập
công nghệ sao cho phù hợp tránh nhập phải công nghệ có máy móc lạc hậu
gây ô nhiễm và tiêu phí nguyên vật liệu đầu vào. Sớm nhận biết đợc điều này
7

×