Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai 5: Sử dụng và bảo vệ đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.26 KB, 24 trang )





MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT




Kiến thức cơ bản
Kiến thức cơ bản
* Tình hình sử dụng đất trên thế giới
* Vấn đề bảo vệ đất:
- Chống sự xói mòn
- Chống sự mặn hóa
- Chống sự hoang mạc hóa

1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
Cơ cấu sử dụng đất trên Thế giới
Diện tích đất nông nghiệp
Diện tích đồng cỏ
Diện tích rừng và đất rừng
Diện tích các loại đất khác
10,9
38,6
28,0
22,5





1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
* Thế giới:
- Tổng diện tích có thể sử dụng được rất lớn, chiếm 91%.
- Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.
- Đất đồng cỏ và đất rừng chiếm gần ½ tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất dùng vào các mục đích khác chiếm tỉ lệ lớn.
* Xu hướng:
- Diện tích đất NN, đất đồng cỏ và đất rừng có xu hướng giảm.
- Tăng diện tích các loại đất khác (gồm cả đất chuyên dùng và
đất bị suy thoái).
- Suy thoái đất.




1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
Nhóm:
- Các nước phát triển
- Các nước đang phát triển
Châu lục:
- Châu Á
- Châu Mĩ la tinh
Diện tích
đất sử dụng
Có sự khác nhau giữa các nhóm nước và các khu vực





1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
* Nguyên nhân chủ yếu:
- Do sử dụng đất không hợp lí và khai thác quá mức
- Do chuyển đổi mục đích sử dụng
* Bình quân đất NN theo đầu người giảm nhanh.
(Việt Nam: dưới 0,1 ha/người)




1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam năm 2003
Diện tích đất nông nghiệp
Diện tích rừng và đất rừng
Diện tích đồng cỏ
Diện tích đất chưa sử dụng
28,9%
6,5%
37,7%
26,9%




1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam
quy hoạch đến 2010
Diện tích đất nông nghiệp

Diện tích rừng và đất rừng
Diện tích đồng cỏ
Diện tích đất chưa sử dụng
30,1%
7,9%
49,3%
12,7%




1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
Diện tích đất nông nghiệp
Diện tích rừng và đất rừng
Diện tích đồng cỏ
Diện tích đất chưa sử dụng
Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam
Năm 2003 Quy hoạch đến năm 2010




2. BẢO VỆ ĐẤT
Th o lu nả ậ
Nhóm 1: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ đất
chống sự xói mòn
Nhóm 3: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ đất
chống sự hoang mạc hóa
Nhóm 2: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ đất
chống sự mặn hóa





2. BẢO VỆ ĐẤT
NỘI DUNG THẢO LUẬN
- Khái niệm?
- Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó? Ảnh hưởng đến sản xuất
như thế nào?
- Biện pháp bảo vệ?




2. BẢO VỆ ĐẤT
Th o lu nả ậ
Nhóm 1: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ đất
chống sự xói mòn
Nhóm 3: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ đất
chống sự hoang mạc hóa
Nhóm 2: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ đất
chống sự mặn hóa




2. BẢO VỆ ĐẤT
a. Bảo vệ đất chống sự xói mòn
- Khái niệm: Xói mòn là hiện tượng di chuyển những phần tử đất từ cao
xuống thấp hoặc từ nơi này đến nơi khác do tác động của ngoại lực

- Nguyên nhân: Chủ yếu do nước và dòng chảy không thường xuyên tạo
nên. Thường xảy ra ở những nơi đất dốc, mưa tập trung theo mùa, bị mất lớp phủ
thực vật.
- Biện pháp:
+ Làm thủy lợi
+ Tăng cường sản xuất nông, lâm nghiệp.




2. BẢO VỆ ĐẤT
Đất bị xói mòn
(Do dòng nước không thường xuyên hình thành)




2. BẢO VỆ ĐẤT
Đất bị xói mòn
Do mất lớp phủ thực vật




2. BẢO VỆ ĐẤT
Biện pháp canh tác giữ nước
Ruộng bậc thang ở Philippin Ruộng bậc thang ở Yên Bái





2. BẢO VỆ ĐẤT
b. Bảo vệ đất chống sự mặn hóa
- Khái niệm: Mặn hóa là quá trình lượng muối hòa tan trong dụng dịch
đất bị đọng lại trên bề mặt đất, tỉ lệ muối cao.
- Nguyên nhân: Do độ bốc hơi mạnh hoặc thủy triều xâm nhập ở những
vùng đất thấp.
- Biện pháp:
+ Làm thủy lợi.
+ Các biện pháp hóa học.
+ Trồng rừng ngập mặn.




2. BẢO VỆ ĐẤT
Đất canh tác bị ngập mặn




2. BẢO VỆ ĐẤT
Vùng
ngập mặn
ở cửa sông




2. BẢO VỆ ĐẤT

Biện pháp bảo vệ đất và cải tạo đất mặn
Trồng rừng ngập mặn Rửa mặn




2. BẢO VỆ ĐẤT
c. Bảo vệ đất chống sự hoang mạc hóa
- Khái niệm: Hoang mạc hóa là tình trạng suy thoái đất biến dần các
vùng đất thành hoang mạc.
- Nguyên nhân: Do những thay đổi về mặt khí hậu và do tác động của con
người.
- Biện pháp:
+ Thực hiện luân canh đồng cỏ.
+ Trồng cây gây rừng
+ Làm thủy lợi
+ Cải tạo các vùng đất đã bị suy thoái.




2. BẢO VỆ ĐẤT
Vùng đất đang bị hoang mạc hóa




2. BẢO VỆ ĐẤT
Những tác động của con người
làm biến đổi khí hậu





2. BẢO VỆ ĐẤT
Biện pháp chống hoang mạc hóa

×