Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

trao đổi nước ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 16 trang )


I. Vai trò của nước & Nhu cầu nước ở thực vật:
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ:
III. Quá trình vận chuyển nước ở thân:
Gv: Nguyễn Hoàng quí

I. Vai trò của nước & Nhu cầu nước ở thực vật:
 Quan sát tranh  Trả lời câu hỏi:
 Trao đổi nước ở TV bao gồm những quá trình nào?
- Trao đổi nước ở TV
b/gồm 3 quá trình:
+ Hấp thụ nước
+ Vận chuyển nước
+ Thoát hơi nước
 Trao đổi nước ở TV có vai trò như thế nào ?
- Các quá trình này có mối quan hệ khắng khít
với nhau tạo nên trạng thái cân bằng nước cần
thiết cho sự sống của TV.

 Trong cây có 2 dạng nước chính: nước tự do và nước liên kết.
I. Vai trò của nước & Nhu cầu nước ở thực vật:
1. Các dạng nước trong cây và vai trò của nó:
 Trong cây có những dạng nước nào ?
Vai trò của mỗi dạng ?
Các dạng nước Vai trò

Nước
tự do

Nước
liên


kết
 Dạng nước chứa trong:
+ các thành phần của tế bào
+ các khoảng gian bào
+ các mạch dẫn…
 Kh/g liên kết với các thành phần khác
 Vẫn giữ được tính chất lý, hóa, sinh
học bình thường của nước.
 + Làm dung môi
+ Điều hòa nhiệt
+ Tham gia một số quá
trình TĐC
+ Đảm bảo độ nhớt của
chất nguyên sinh
+ Giúp QT TĐC diễn ra
bình thường
 + Liên kết với các phần tử khác trong
tế bào.
+ Mất các đặc tính lý, hóa, sinh học
của nước.
 Đảm bảo độ bền vững
của hệ thống keo trong
chất nguyên sinh của tế
bào.

I. Vai trò của nước & Nhu cầu nước ở thực vật:
2. Nhu cầu nước đối với thực vật:
 Cây cần một lượng nước rất lớn
trong suốt đời sống của nó.
 Vd: + Cây ngô tiêu thụ 200 kg nước

+ Một hecta ngô cần 8000 tấn
nước/thời kỳ ST
Nước trọng lực
Nước mao dẫn
 Nước
tự do
Nước màng
Nước ngậm
 Nước
liên kết
CÁC DẠNG NƯỚC
TRONG ĐẤT
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ:
 Hãy nêu các dạng nước trong đất ?
 Cho biết cây hấp thụ dạng nước nào ?

 + Rễ đâm sâu, lan rộng, phân nhánh
+ Có nhiều lông hút  tăng diện tích bề mặt
tiếp xúc với đất.
+ Rễ có khả năng hướng nước, hướng hóa
 Rễ cái – Rễ bên – Lông hút –
Miền sinh trưởng kéo dài – Đỉnh ST
– Chóp rễ.
 Tế bào lông hút có:
 Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
 Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn.
 Ptt rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
 Qs hình bên  Hệ rễ của cây trên
cạn phát triển như thế nào để thích
nghi với chức năng hút nước ?

II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ:
1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình
hấp thụ nước:
 Qs hình bên  Hãy mô tả cấu tạo
bên ngoài của hệ rễ ?
a) Hình thái của hệ rễ:
b) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
 Qs hình bên  Cho biết tế bào lông hút
có cấu tạo thích nghi với chức năng hút
nước-muối khoáng như thế nào ?

 3 giai đoạn kế tiếp:
+ Gđ nước từ đất vào lông hút.
+ Gđ nước từ lông hút vào mạch
gỗ của rễ.
+ Gđ nước đẩy từ mạch gỗ của
rễ lên mạch gỗ của thân
 Tế bào lông hút có:
 Thành tế bào mỏng, không thấm
cutin.
 Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn.
 Ptt rất cao do hoạt động hô hấp của
rễ mạnh.
 Cây hút được nước ở dạng tự do
và dạng liên kết không chặt.
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ:
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
 Qs hình bên  Cho biết cây hấp
thụ H
2

O qua mấy giai đoạn ?
 Nhắc lại đặc điểm của lông hút ?
 Cây hút được dạng nước nào trong đất ?
 Cây hút nước theo cơ chế nào ?
Giải thích cơ chế ?
a) Gđ nước từ đất vào lông hút :
 Cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu do sự chênh lệch về
astt (từ nơi có astt thấp  nơi có astt cao).
* Nói cách khác do sự chênh lệch về thế nước (từ nơi có thế
nước cao  nơi có thế nước thấp)

P
tt
thấp
P
tt
cao
* Nói cách khác do sự chênh lệch về thế
nước (từ nơi có thế nước cao  nơi có
thế nước thấp)

Nội bì
b) Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ:
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ:
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
a) Gđ nước từ đất vào lông hút :
 Qs Hình  Cho biết con
đường di chuyển của H
2
O

từ lông hút vào mạch gỗ
của rễ theo những con
đường nào ?
 Có 2 con đường vận chuyển nước:
+ Qua thành tế bào-gian bào
bị ngăn trở bởi đai Caspari
không thấm nước.
+ Qua các tế bào sống (Chất
nguyên sinh-không bào)
 Nước được vận
chuyển 1 chiều qua các tế
bào vỏ, nội bì vào mạch
gỗ của rễ do sự chênh
lệch sức hút nước.

 Nước bị đẩy từ ……… lên ……… do 1 lực
đẩy gọi là …………, thể hiện ở 2 hiện tượng:
+…………
+ …………
b) Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ:
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ:
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
a) Gđ nước từ đất vào lông hút :
c) Gđ nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ
của thân:
Rễ
Thân
Áp suất rễ
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt

Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt

I. Vai trò của nước & Nhu cầu nước ở thực vật:
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ:
III. Quá trình vận chuyển nước ở thân:
1. Đặc điểm con đường vận chuyển nước ở thân:
 Đọc SGK III.1  Cho biết đặc điểm con đường
vận chuyển nước ở thân ?
- Đặc điểm:
+ Nước và chất khoáng hòa tan trong nước được vận
chuyển theo 1 chiều từ rễ lên lá.
+ Chiều dài của cột nước phụ thuộc vào chiều dài của
thân cây.
2. Các con đường vận chuyển nước ở thân:

2. Các con đường vận chuyển nước ở thân:
 Hãy Qs H.1.5  Mô tả các con
đường vận chuyển nước, chất khoáng
hòa tan và chất hữu cơ trong cây ?
- Nước được vận chuyển ở thân chủ
yếu bằng con đường qua mạch gỗ từ
rễ lên lá.
- Tuy nhiên, nước cũng có thể vận
chuyển theo chiều từ trên xuống ở
mạch rây
- Nước cũng có thể vận chuyển
ngang từ mạch gỗ  mạch rây hoặc
ngược lại.


 Quá trình vận chuyển nước ở thân
thực hiện được do sự phối hợp giữa:
3. Cơ chế bảo đảm sự vận chuyển nước ở thân:
 Cơ chế nào đã đảm bảo sự
vận chuyển nước ở thân ?
+ Lực hút của lá (do quá
trình thoát hơi nước:
 ĐỘNG LỰC TRÊN)
+ Lực đẩy của rễ (do quá
trình hấp thụ nước:
 ĐỘNG LỰC DƯỚI)
+ Lực liên kết giữa các phân tử
H
2
O và lực bám giữa các
phân tử H
2
O với thành mạch
dẫn tạo thành dòng nước liên
tục ĐỘNG LỰC TRUNG
GIAN

 Điều kiện để nước có thể vận chuyển từ rễ lên lá:
 Tính liên tục của cột nước: trong cột nước không có bọt khí.

1. Trao đổi nước ở thực vật bao gồm các quá trình nào ?
2. Hiện tượng ứ giọt xảy ra trong điều kiện nào ?
3. Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và
những cây thân thảo ?
 Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi và cây thảo vì những

cây này thường thấp, dễ bị tình trạng bão hòa hơi nước và áp suất rễ đủ
mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá  hiện tượng ứ giọt.

a
b
c
d
e
f
4. Nêu chú thích cho hình dưới đây. Nêu
vai trò của đai Caspari.
Lông hút
Tế bào
biểu bì
Tế bào
nội bì
Tế bào vỏ
Đai
Caspari
Mạch gỗ
- Vai trò:
+ bao quanh tb nội bì
+ điều chỉnh lượng nước
+ kiểm tra các chất khoáng
hòa tan.

5. Làm thế nào để phân biệt hiện tượng ứ giọt và sương trên lá ?
6. Nêu bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước một cách chủ động
của hệ rễ ?

×