Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài24.giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 22 trang )



1
2
3
4
5
7
8
6

Bài 24. Thường thức mĩ thuật

Bài 24. Thường thức mĩ thuật
I. Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam
A.Củng cố lại kiến thức cũ:
1. Nguồn gốc, xuất xứ của tranh DGVN
2. Một số vùng sản xuất tranh
DGVN
Đông Hồ ( Bắc Ninh), Hàng
Trống ( HN), Nam Hoành
( Nghệ An), Sình ( Huế),…
Đông Hồ và Hàng Trống
3. Hai dòng tranh dân gian
nổi tiếng nhất của nước ta:
Có từ lâu đời, do quần chúng ND sáng
tạo nên, được bày bán trong dịp tết
nên còn gọi là tranh tết.

Đối tượng phục vụ là thị dân và tầng lớp trung lưu.
Dùng nhiều bản khắc để in thành tranh.


Màu vẽ là phẩm nhuộm.
Tác giả là những nguời nông dân.
Bố cục theo lối thuận mắt, đường nét mảnh nhỏ,trau chuốt và rậm rạp
thể hiện sự công phu giàu tính sáng tạo. Màu sắc tươi tắn, sinh động
Bố cục theo lối thuận mắt, nền to, hình thoáng,
đường nét đơn giản, chắc khỏe
Nguyên liệu: lấy từ những vật liệu có sẵn trong thiên nhiên
Dùng một bản khắc duy nhất in nét viền màu đen. Tô màu bằng tay.
Tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ
Tranh Hàng Trống
Tranh Đông Hồ
Tranh Hàng Trống
Tranh Hàng Trống
Tranh Đông Hồ
Tranh Hàng Trống
Tìm đáp án cho những nội dung sau:

B. Tìm hiểu khái quát về hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:
1. Tranh Đông Hồ:

- Tác giả:

Là những người nông dân
- Đối tượng phục vụ Quần chúng nhân dân lao động
- Nguyên liệu:
Lấy từ những vật liệu có sẵn từ thiên nhiên:
-
Bản khắc : Gỗ thị
-

Giấy : Giấy dó quét màu điệp.
-
Màu : lấy từ những vật liệu có sẵn
trong thiên nhiên.
- Kĩ thuật làm tranh:
Được sản xuất hàng loạt bằng những ván gỗ
bản khắc sau cùng in nét viền màu đen.
- Hình thức thể hiện:
Bố cục theo lối thuận mắt, nền to, hình
thoáng, đường nét đơn giản, chắc khỏe

2. Tranh Hàng Trống:

- Tác giả :
- Đối tượng phục vụ:
- Kĩ thuật làm tranh:
- Hình thức thể hiện:
Là những nghệ nhân ở kinh thành
Thị dân và các tầng lớp trung lưu
Sử dụng duy nhất một bản khắc In
nét viền màu đen, tô màu bằng tay.
Bố cục theo lối thuận mắt, đường nét
mảnh nhỏ, trau chuốt và rậm rạp thể
Hiện sự công phu giàu tính sáng tạo.
Màu sắc tươi tắn, sinh động

Kết luận chung (Về hai dòng tranh trên):
-
Sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ nhân thể hiện ở
Chỗ: họ đã tìm ra những nguyên liệu đơn giản, sẵn có

để tạo nên những bức tranh đẹp, giàu tính nghệ thuật
-
Mỗi dòng tranh đều nhằm phục vụ cho một đối tượng
cụ thể nên mỗi dòng tranh đều có cách diễn tả riêng:
+ Tranh Đông Hồ phục vụ cho bà con nông dân, tranh có
nét viền dứt khoát, đơn giản, hình to, nền thoáng, đề tài
trong tranh gần gũi với cuộc sống, ước mơ, tình cảm
của nhân dân lao động.
+ Tranh Hàng Trống phục vụ tầng lớp thị dân và trung lưu
nên đường nét mảnh mai, bay bướm, được thể hiện một
cách tỉ mỉ, công phu

II. Tìm hiẻu hai bức tranh Đông Hồ
1. Tranh Gà “Đại Cát”
- Đề tài :
Chúc tụng
- Mào đỏ như mũ cánh chuồn trạng nguyên : Văn
- Cựa sắc nhọn như kiếmđể đấu chọi : Võ
- Nội dung:
Tranh vẽ một chú gà trống oai vệ, hùng dũng,
tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính
mạnh mẽ của đàn ông. Gà Trống được coi là
hội tụ của năm đức tính: Văn, võ, dũng, nhân,tín
-
Báo canh không bao giờ sai : Tín.
- KIếm được mồi cùng gọi nhau ăn: Nhân.
- Gặp địch thủ quyết đấu đến cùng: Dũng

- Hình thức thể hiện:
Tranh được in trên giấy dó,

quét màu điệp, bố cục hài
hòa, thuận mắt. Hình vẽ và
màu sắc đơn giản, có tính
cách điệu cao. Đường nét
to, khỏe nhưng không bị
khô, cứng. Chữ trong tranh
vừa minh họa cho chủ đề
vừa khiến cho bố cục tranh
thêm chặt chẽ và sinh động

2. Tranh “Đám cưới chuột”
- Đề tài:
Trào lộng,châm biếm, phê phán những
thói hư, tật xấu trong xã hội.
- Nội dung:
Cảnh đám cưới diễn ra có chuột anh
cưỡi ngựa đi trước, chuột nàng ngồi
kiệu theo sau, phía trên là cảnh hối
lộ biếu xén
- Nghệ thuật:
Cách sắp xếp bố cục theo hàng ngang,
dàn đều. Hình thức diễn tả hợp lí,
hóm hỉnh tạo cho bức tranh sự hài
hước, sinh động .

Kết luận chung về hai bức tranh trên:
Hai bức tranh Gà đại cát và Đám cưới chuột cùng có những điểm chung
- Vẽ bằng giấy dó quét nền điệp.
- Bố cục thuận mắt .
- Hình vẽ đơn giản, rõ ràng, nét viền to, khỏe nhưng không thô cứng.

-
Màu sắc ít nhưng vẫn sinh động, tươi tắn. Chữ trong tranh
vừa minh họa cho chủ đề vừa làm bố cục tranh chặt chẽ hơn .

III. Tìm hiểu hai bức tranh Hàng Trống
1. Tranh Chợ quê

III. Tìm hiểu hai bức tranh Hàng Trống
1. Tranh Chợ quê
- Đề tài:
Sinh hoạt, vui chơi
- Nội dung: Cảnh họp chợ ở một vùng quê sầm uất, vui nhộn
- Một số hình ảnh
Lều quán, cây cối và người bán,
người mua, già trẻ, trai gái,
người ăn xin, người đánh bạc,…
- Cách thể hiện:
Cảnh chợ tấp nập như một xã hội thu nhỏ,
con người ở các tầng lớp khác nhau, tinh
tế, chi tiết mà không vụn vặt, tản mạn.

2.Tranh Phật Bà Quan Âm
- Đề tài
Tôn giáo, thờ cúng.
- Nội dung thể hiện
Đức Phật ngự trên tòa sen tỏa ánh hào
quang rực rỡ có Tiên Đồng, Ngọc Nữ
đứng chầu hai bên .
Cân đối, hài hòa.
+ Bố cục :

- Cách thể hiện:
+ Màu sắc :
Bức tranh có màu sắc tươi tắn, cách vẽ màu
có vờn đậm nhạt, lối cản màu tạo được độ đậm
nhạt trong mỗi nét bút khiến tranh có độ
huyền ảo của không khí thần tiên cách
diễn tả nét mềm mại, cách sắp xếp bố cục
hài hòa, cân đối,…

Nhận xét về hai bức tranh trên:
Với cách vẽ đường nét tinh tế, diễn tả nhân vật,
sâu chi tiết, màu sắc tươi nguyên của phẩm nhuộm
đã tạo nên sự sống động của bức tranh tiêu biểu
cho nghệ thuật của dòng tranh Hàng Trống.

III. Củng cố kiến thức qua trò chơi giải ô chữ.
Ô chữ gồm 7 hàng ngang và 1hàng dọc
N1: 6 chữ cái: Bức tranh Đám cưới chuôt được bố cụctheo lối vẽ này
N2: 12chữ cái: Tên của một bức tranh trong bài học hôm nay
N3. 10 chữ cái : Dòng tranh Đông Hồ thuộc huyện này của tỉnh Bắc Ninh
N4. 5 chữ cái: tên của bức tranh có các con vật được coi là chúa sơn lâm
N5. 7 chữ cái: màu này được quét trên giấy dó trước khi in tranh
N6. 8 chữ cái: Tranh Phật Bà Quan Âm thuộc đề tài này
N7. 7chữ cái :Trong tranh Phật Bà quan Âm đứng chầu bên phải Phật Bà
là ai?
DÀN ĐỀU
PHẬT BÀ QUAN ÂM
THUẬN THÀNH
MÀU ĐIỆP
KIM ĐỒNG

TRANH THỜ
NGŨ HỔ

IV. Bài tập về nhà:
-
Học bài trong SGK.
-
Sưu tầm tranh dân gian trên tạp chí,
sách, báo.
-
Chuẩn bị bài sau: vẽ tranh đề tài
MẸ CỦA EM


Sự giống nhau và khác nhau giữa hai dòng tranh
Đông Hồ và Hàng Trống :
-
Khác nhau:
+ Đối tượng phục vụ.
+ Nguyên vật liệu làm tranh .
+ Kĩ thuật làm tranh.
+ Hình thức thể hiện.
-
Giống nhau:
+

Xuất xứ từ trong dân gian, do quần chúng nhân dân
sáng tạo nên, thể hiện đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Hình tượng trong tranh mang tính khái quát cao.
+ Bố cục theo lối ước lệ, thuận mắt.

+ Các nghệ nhân đã biết khai thác nguồn nguyên liệu có
sẵn trong thực tế cuộc sống, thiên nhiên để tạo nên những
tác phẩm phục vụ cho con người.

×