Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

THƯỜNG THỨC PHÒNG CHỐNG BOM ĐẠN VÀ THIÊN TAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.51 MB, 68 trang )


Bài 5:
Thực hiện bởi: Nguyễn Ngọc Tuyết Anh 10A9

- Tên lửa hành trình (theo thuật ngữ tiếng Anh
"Cruise missile") hay còn gọi là tên lửa có
cánh (theo thuật ngữ tiếng Nga "Крылатая
ракета") hay tên lửa tuần kích và hỏa tiễn
cruise là loại vũ khí tên lửa có điều khiển mà
đặc điểm bay của nó là trong toàn bộ quỹ đạo
tên lửa chịu tác động của lực nâng khí động
học thông qua các cánh nâng nên được gọi là
tên lửa có cánh.
I) Bom đạn và cách phòng tránh:
1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn:
a) Tên lửa hành trình

-Loại tên lửa này có
rất nhiều phương
án điều khiển: có
thể là theo chế độ
lập trình sẵn để
chống các mục tiêu
cố định hoặc với
radar, tự dẫn để
chống các mục tiêu
di động như tàu
chiến, máy bay.
a) Tên lửa hành trình
Tên lửa hành trình
Tomahawk của Hoa Kỳ



- Theo cách phân loại của Nga và Liên Xô trước đây,
Tên lửa hành trình (người Nga gọi là tên lửa có cánh
"Крылатая ракета") được phân thành hai lớp chính:
+Loại cánh phẳng: thực chất đây là một loại máy
bay không người lái sử dụng một lần, được thiết kế
để mang đầu đạn (có thể mang đầu đạn hạt nhân cho
chiến tranh hạt nhân hoặc đầu đạn thuốc nổ cho chiến
tranh thông thường). Vì là một loại máy bay không
người lái nên động cơ của nó là động cơ phản lực
không khí và thường là loại động cơ tuốc bin khí như
của máy bay nhưng là loại rẻ để dùng chỉ một lần.
a) Tên lửa hành trình

Phân loại:

Tên lửa có tốc độ dưới âm thanh và nhìn bên
ngoài khác với các loại tên lửa khác là có đôi cánh
nâng phẳng giống cánh máy bay để tạo lực nâng
khí động học nên loại này còn được gọi theo tên
cũ là tên lửa–máy bay. Loại cánh phẳng này có
tốc độ dưới âm thanh nên không thể dùng chống
máy bay được mà chỉ để chống các mục tiêu cố
định, tàu chiến, tàu ngầm.
a) Tên lửa hành trình

+Loại cánh chữ thập: loại này cánh có hình
dạng chữ thập, là loại mang động cơ tên lửa
có tốc độ trên âm thanh. Đây là một tập hợp
lớn các loại tên lửa khác nhau từ loại chống

tăng, chống chiến hạm, và chống máy bay,
điển hình nhất như loại tên lửa không đối
không
-Theo cách phân loại của Hoa Kỳ và rất nhiều
các nước khác thì tên lửa hành trình chỉ
được hiểu là loại cánh phẳng mà thôi.
a) Tên lửa hành trình


TLAM-N Tomahawk Land Attact Missile-
Nuclear dài 6,25m, đường kính 0,52m,
1.452kg, bay xa 2500km;

TASM- Tomahawk Antiship Missle454;450

TLAM-C- Tomahawk Land Attact Missile-
Conventional chứa 454kg TN, 1300km;

TLAM-D Tomahawk Land Attact Missile-
cassete chứa 166bom con BLU-97B 1,5kg;

JDAM- Joint Direct Attack Munition

CÁC LOẠI TOMAHAWK

Mô hình Tên lửa hành trình.

a) Tên lửa hành trình
1) Tên lửa hành trình loại cánh phẳng là loại máy
bay không người lái nên có tốc độ tương đối thấp

(dưới tốc độ âm thanh) cho phép bay ở độ cao
thấp, có thể được lập trình bay men theo cao độ
của địa hình nên loại tên lửa này có ưu thế bí mật
rất cao gây khó khăn cho hệ thống radar và hệ
thống phòng không của đối phương. Nhưng đồng
thời cũng có thể bị bắn hạ bởi pháo cao xạ, súng
máy phòng không hoặc các vũ khí bộ binh khác.

Các đặc điểm chiến thuật:

a) Tên lửa hành trình
2) So với các loại tên lửa có điều khiển khác như loại
cánh chữ thập hoặc loại tên lửa đạn đạo thì giá thành
của tên lửa hành trình cánh phẳng rẻ hơn nhiều nếu có
cùng bán kính hoạt động vì có động cơ và nguyên tắc
bay như của máy bay là loại công nghệ rẻ hơn công
nghệ tên lửa.
3) So với việc sử dụng máy bay của không quân việc
sử dụng tên lửa có cánh đắt hơn nhiều vì một quả tên
lửa hành trình (ví dụ Tomahawk của Hoa Kỳ giá trên 1
triệu USD) chỉ sử dụng được một lần và phần đắt nhất
của nó là hệ thống điều khiển (nếu không tính đến chi
phí gián tiếp như nhân mạng phi công, chi phí đào tạo
phi công )

a) Tên lửa hành trình
4) Trong chiến tranh thông thường chính vì loại
tên lửa này vừa đắt lại có sức công phá có hạn
(giới hạn bởi khối lượng đầu đạn) nên chỉ thích
hợp để tấn công các mục tiêu có giá trị cao như

trạm chỉ huy, nhà máy, cầu lớn, trạm phát sóng,
phát điện hoặc các chiến hạm của đối phương
Do đó một cách hạn chế hiệu quả của tên lửa
hành trình là phân tán giảm giá trị của từng mục
tiêu.

a) Tên lưả hành trình
5) Tên lửa hành trình hiện đại nổi tiếng là vũ khí có độ
chính xác cực cao: đối với loại chống mục tiêu cố định,
toạ độ của mục tiêu được cài đặt vào bộ nhớ chương
trình điều khiển bay của tên lửa và tên lửa liên tục kết
nối với hệ thống định vị toàn cầu (GPS) để hiệu chỉnh
đường bay đến mục tiêu do đó đã đạt đến độ chính
xác trong phạm vi một vài mét. Do vậy để chống lại
loại tên lửa này mấu chốt là phải phá sóng liên lạc của
tên lửa với hệ thống định vị toàn cầu và luôn di động
tránh là các mục tiêu cố định.

a) Tên lửa hành trình
6) Tên lửa hành trình rất có cơ hội và tiềm
năng là loại vũ khí ám sát và khủng bố.

Bom bay V-1 của Đức Quốc Xã

Tomahawk chống mục tiêu mặt đất của Hoa Kỳ

Harpoon chống tàu chiến của Hoa Kỳ

Các phương án SS-N của Liên Xô


Apache của Pháp

Gabriel của Israel

Otomat của Ý

RBS-15 của Thuỵ Điển

Các hệ tên lửa hành trình nổi tiếng

Tên lửa hành trình


Bom là một thiết bị nổ tạo ra và giải phóng năng lượng
của nó một cách cực kỳ nhanh chóng thành một vụ nổ
và sóng xung kích mãnh liệt mang tính phá huỷ. Từ
"bom" xuất phát từ bombos (βόμβος) trong tiếng Hy Lạp,
một từ tượng thanh với nghĩa như từ "boom" trong tiếng
Anh.

Đa số bom không chứa nhiều năng lượng hơn nhiên
liệu thông thường, ngoại trừ trường hợp vũ khí nguyên
tử. Một quả bom thường ở hình thức thùng chứa nhồi
đầy vật liệu nổ, được thiết kế để gây ra phá huỷ khi
được kích hoạt.

Bom đã từng được sử dụng từ nhiều thế kỷ cả trong
những cuộc chiến tranh quy ước và không quy ước.

Cấu tạo: Bom gồm có thân bom chứa thuốc nổ hoặc vật

nhồi, ngòi nổ,cánh ổn định.

b) Bom có điều khiển:
 Bom CBU-24:
-Là loại bom chùm dạng
catxet rải bom bi dạng quả
ổi (BLU-26) để sát thương;
bom mẹ chứa 200 bom con
nổ trên không để rải bom
com xuống mục tiêu; bom
con ó thể nổ ngay hoặc nổ
chậm. Khi nổ tạo thành hình
phễu đường kính 0,2 – 0,3
m, sâu 0,2 m, bán kính sát
thương 10 m.
CBU-24

Bom
CBU-24

Khi nổ tạo thành hình phễu đường
kính 0,2 – 0,3 m, sâu 0,2 m, bán
kính sát thương 10 m.

Bom con (BLU-26)

Bom con (BLU-26)

 Bom CBU-55:
CBU-55 là một loại

bom cháy dạng chùm
(cluster bomb
incendiary device)
được quân đội Mỹ phát
triển trong Chiến tranh
Việt Nam, với mục đích
tiêu diệt sinh lực địch,
dọn bãi cho trực thăng đổ bộ, cũng gọi là bom chân
không, bom nổ khối, bom nhiên liệu - không khí,
bom phát quang.
Bom CBU-55
b) Bom có điều khiển:

-Trong khi hầu hết các loại bom cháy khác chứa
na-pan hoặc phốt-pho, quả bom CBU-55 nặng
750 cân Anh (khoảng 340 kg) chứa nhiên liệu chủ
yếu là prô-pan. Được mô tả là "vũ khí phi hạt nhân
khủng khiếp nhất trong kho vũ khí của Mỹ", loại
bom này đã là một trong những vũ khí truyền
thống mạnh nhất được thiết kế cho chiến tranh.
Quả bom có 3 ngăn chứa prô-pan, một hỗn hợp
gồm các khí khác, và một ngòi nổ
b) Bom có điều khiển:
 Bom CBU-55:

b) Bom có điều khiển:
 Bom CBU-55:
-Theo Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, CBU-55
là loại “bom chùm hàng không dạng cát-xét, kiểu nổ
xon khí đầu tiên của Mỹ. Dài 2,3m, đường kính

0,36mm, sải cánh đuôi 0,72m, khối lượng 235kg,
chứa 3 bom con BLU-73, dọc thân từ lỗ lắp ngòi hẹn
giờ tới nắp đáy, có đặt một dây nổ, đảm bảo mở cát
xét ở trên không. Mỗi bom con có khối lượng 45kg,
nạp 32,6kg ôxít êtylen lỏng, có dù hãm để giảm tốc
độ rơi xuống còn 33m/s.

Khi chạm đất, ngòi nổ hoạt động gây nổ ống thuốc
đặt giữa trục bom, phá vỡ vỏ bom, làm văng ôxít
êtylen thành các giọt, tạo thành đám mây xon khí
(nhiên liệu - không khí) có đường kính 25 - 17m; cao
2,5 - 3m. Đám mây này được một trạm nổ kích thích
ở độ cao 1m sau khi hình thành 0,125s. Bán kính sát
thương của mỗi bom con là 50m. Bom CBU - 55
được thiết kế cho loại máy bay tốc độ dưới âm (như
A-37, OV-10 và máy bay trực thăng UH=1 ở độ cao
bay 600m, tốc độ bay 120km/giờ)”
b) Bom có điều khiển:
 Bom CBU-55:

b) Bom có điều khiển:
 Bom GBU-17:

Bom xuyên tự dẫn bằng laze bán chủ động, có đầu
nổ kép kiểu lõm phá dùng để đánh các công trình
kiên cố như hầm ngầm, bê tông. Khi trúng mục tiêu,
lượng nổ lõm tạo lỗ sâu để bom chui vào, sau đó
ngòi nổ chậm hoạt động, kích nổ bom, được Mỹ sử
dụng trong chiến tranh Vùng Vịnh (1990-1991), Nam
Tư (1999).


GBU- guided Bom Unit- chế tạo năm 1982 dài 3,6m
GBU- guided Bom Unit- chế tạo năm 1982 dài 3,6m
đường kính 0,82m dùng cho máy bay F-4, F-111, sai
đường kính 0,82m dùng cho máy bay F-4, F-111, sai
số trúng đích 10m khả năng xuyên phá được các tấm
số trúng đích 10m khả năng xuyên phá được các tấm
bê tông dày 4,5m, có thể xuyên sâu vào đất 7,5m.
bê tông dày 4,5m, có thể xuyên sâu vào đất 7,5m.
Đầu nổ kép gồm lượng nổ lõm và nổ phá.
Đầu nổ kép gồm lượng nổ lõm và nổ phá.

×