Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai: Thường thức mỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 24 trang )


TRƯỜNG THCS BÌNH ĐỨC
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MĨ THUẬT 6
Bài 12 – Thường thức mĩ thuật
Giáo viên: NGUYỄN THỊ KIM NGỌC

I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mó
thuật, đặt biệt là mó thuật thời Lý
- Học sinh sẽ nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của
một số công trình, sản phẩm của mó thuật thời
Lý, thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật
- Học sinh biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật
thời Lý nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung

II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
a, Giáo viên: Tranh ảnh phóng to về mó thuật thời Lý
b, Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh liên quan tới bài học
2. Tài liệu tham khảo:
-SGK Mĩ thuật 6.
-SGV Mĩ thuật 6.
-SGK Thực hành mĩ thuật 6.
-Một số tài liệu sưu tầm có liên quan đến bài học.
3. Phương pháp dạy- học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp gợi m ở
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp học theo nhóm.


III. TI N TRÌNHẾ
- Ổn đònh l pớ
- Kiểm tra só số
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Giới thiệu bài mới

XIN CHÀO Q THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH


CHÙA MỘT CỘT
TƯNG A-DI-
ĐÀ
CON RỒNG ĐỒ GỐM
Bài 12 – Thường thức mó thuật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ

NHÓM 1
Chùa Một Cột
1. Chùa Một Cột còn có tên gọi
nào khác?
2. Chùa Một cột được xây dựng
năm nào? Hiện nay thuộc
tỉnh thành nào?
3. Quan sát và mô tả chùa? cho
biết vò trí của ngôi chùa?
CHÙA MỘT CỘT


4. Lần trùng tu cuối cùng
vào năm nào?
5. Kiến trúc của mái chùa
ra sao?
6. Không gian trong chùa
như thế nào?
7. Từ ngôi chùa các em
thấy gì ở các nghệ nhân
thời Lý?
CHÙA MỘT CỘT

Bài 12:
Bài 12:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ
CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ
I. KIẾN TRÚC
1. Chùa Một Cột (Diên Hựu)
- Chùa Một Cột (được xây dựng
1049) là một trong những công
trình kiến trúc tiêu biểu của kinh
thành Thăng Long ( Hà Nội )
CHÙA MỘT CỘT

- Chùa có kiến trúc như khối
vuông, đặt trên cột đá có
đường kính 1.25m

- Chùa có hình dáng như
một đoá hoa sen nở giữa
hồ
CHÙA MỘT CỘT

- Ngôi chùa đã qua nhiều
lần trùng tu, lần cuối cùng
(1954) nhưng vẫn giữ
nguyên cấu trúc ban đầu.
- Những đường cong mềm
mại của mái, nét khỏe
khoắn của cột. Kiến trúc
đã tạo nên sự hài hòa giữa
khoảng sáng tối ẩn hiện
lung linh trong không gian
yên tónh.
CHÙA MỘT CỘT

Tượng A-di-đà
1. Tượng A-di-đà được tạc từ chất
liệu gì?
2. Tượng được chia làm mấy phần?
TƯNG A-DI-ĐÀ
3. Hình dáng của Tượng như thế
nào?
4. Nếp áo của Tượng ra sao?
5. Hình dáng chung của Tượng
biểu hiện điều gì?

NHĨM 2



TƯNG A-DI-ĐÀ
6. Phần bệ được chia làm
mấy phần?
7. Đế được chia làm mấy
tầng? Mỗi tầng là hình gì?
8. Hoa văn trang trí là gì?
9. Từ vẻ mặt dòu dàng đôn
hậu của ức Phật, các em Đ
nghó gì về người dân thời Lý
và dân tộc Việt Nam thời xưa
nói chung?

- Phần tượng: Ngồi xếp bằng hai bàn
tay lật ngửa chồng lên nhau đặt
trước bụng. Dáng ngồi thoải mái,
nếp áo tạo thành những đường
cong mềm mại.
- Hình dáng chung của tượng biểu
hiện vẻ dòu dàng, đôn hậu của đức
phật.
TƯNG A-DI-ĐÀ

TƯNG A-DI-ĐÀ
Phần bệ tượng: Bệ tượng
được chia làm 2 phần
. Tầng trên là toà sen
hình tròn
. Tầng dưới là đế tượng

hình bát giác, trang trí hoa
dây và sóng nước rất tinh tế.

NHĨM 3
Con Rồng
1. Con Ròâng có hình dáng như thế nào?
2. Thân Rồng ra sao?
3. Con Rồng tượng trưng cho điều gì ở các vì vua?
4. Con Rồng biểu hiện điều gì đối với người dân Việt
Nam?

b. Con Rồng
- Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hòa, mềm mại,
không có cặp sừng trên trên đầu, có hình giống chữ S.
- Thân Rồng khá dài, tròn lẳng, có vảy, lông, chân,
rất uyển chuyển.

1. Nghệ thuật gốm thời
Lý như thế nào?
2. Xương đồ gốm ra sao?
3. Hình dáng gốm như thế
nào?
4. Đề tài trang trí gốm
thường là gì?

NHĨM 4
Gốm
TƯNG A-DI-ĐÀ

b. Gốm

- Nghệ thuật gốm rất tinh xảo thể
hiện chất men phong phú.
- Xương gốm mỏng nhẹ chòu độ
lửa cao nét khắt chìm uyển
chuyển.
- Dáng gốm nhẹ nhàng, thanh
thoát, trau chuốt mang vẻ trang
trọng q phái.
- Đề tài trang trí thường là: chim
muông, hình tượng bông sen,đài
sen, lá sen cách điệu.


5. C ng cố dăn dòủ
a. Củng cố. * Cho lớp chơi trò chơi: Trả lời nhanh
- GV chia lớp thành 2 đội chơi và cử hai đội trưởng đứng
quay mặt xuống lớp.
- GV lần lượt đọc từng câu hỏi đã được chuẩn bò trước.(11
câu)
- Sau mỗi câu hỏi, Bất kì HS nào trả lời được đều có thể đưa
tay, đội trưởng quan sát đội mình và phát ra tín hiệu (bằng lục lạc
& kèn)
- GV mời HS của đội phát ra tín hiệu trước trả lời câu hỏi
(nếu sai thì mời đội kia)
- GV nhận xét kết quả và cho điểm (tối đa 10 điểm/ 1 câu
hỏi)
- Sau 11 câu hỏi, GV và lớp tổng kết điểm vá công bố đội
thắng cuộc.

Câu hỏi trò chơi.

1. Đế tượng được trang trí loại hoa văn gì?
2. Thân Rồng ra sao?
3. Chùa Một Cột được xây dựng năm nào? Trùng
tu lần cuối cùng vào năm nào?
4. Đề tài trang trí gốm thường là gì?
5. Hình dáng của tượng ra sao?
6. Không gian trong chùa ra sao?


7. Hình dáng chung của tượng biểu hiện điều
gì?
8. Chùa có hình dáng như loại hoa nào?
9. Tượng được tạc từ chất liệu gi?
10. Hình dáng gốm ra sao?
11. Em hãy kể tên 2 công trình kiến trúc mà em
biết (ngoài chùa Một Cột)?

b. Dặn dò:
b. Dặn dò:
-Học bài ghi.
-Học bài ghi.
-Chuẩn bị bài tiếp theo, bài Đề tài bội đội.
-Chuẩn bị bài tiếp theo, bài Đề tài bội đội.

×