Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Đánh giá nội bộ việc thực hiện vIetgap TRONG TRANG TRẠI/ HỢP TÁC XÃ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 22 trang )

ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ VIỆC THỰC
HIỆN VIETGAP TRONG TRANG
TRẠI/ HỢP TÁC XÃ
Tài liệu đào tạo giảng viên VietGAP
Dự án Xây dựng và Kiểm soát chất lượng nông sản
thực phẩm
1
CHỨNG NHẬN VietGAP
Chứng nhận VietGAP cho rau an toàn là việc đánh
giá và xác nhận việc thực hiện quy trình thực hành
sản xuất cây rau của nhà sản xuất phù hợp với Quy
trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP)
cho rau an toàn.
KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN VIETGAP
1. Kiểm tra lần đầu khi nhà sản xuất lần đầu tiên đăng
ký kiểm tra và chứng nhận VietGAP.
2. Kiểm tra lại khi nhà sản xuất được kiểm tra lần đầu
nhưng chưa đủ điều kiện được chứng nhận VietGAP.
3. Kiểm tra giám sát được thực hiện để kiểm tra việc duy
trì quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt của
nhà sản xuất được chứng nhận VietGAP. Kiểm tra
giám sát có thể thực hiện định kỳ (báo trước) hoặc đột
xuất (không báo trước).
KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN VIETGAP (TIẾP)
4. Kiểm tra đột xuất khi có một trong các trường hợp sau:
a. Khi có khiếu nại việc nhà sản xuất không tuân thủ quy
trình VietGAP;
b. Khi phát hiện sản phẩm được chứng nhận VietGAP
không đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm;
c. Khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.
5. Kiểm tra, đánh giá nội bộ do nhà sản xuất tự thực hiện


hoặc thuê kiểm tra viên để tự đánh giá thực hành sản
xuất, ghi chép và lưu trữ hồ sơ theo Quy trình thực hành
sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP).
☺ Đánh giá nội bộ là hoạt động để đánh giá các thực
hành sản xuất tại nông hộ;
☺ Kết quả đánh giá là căn cứ khẳng định người lao
động đã tuân thủ các thực hành sản xuất tốt (GAP,
GMP) và thực hiện ghi chép hồ sơ đầy đủ, chính xác
theo yêu cầu hay chưa ?
ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT CỦA VIỆT NAM
1. Sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam nói chung và
sản xuất rau nói riêng còn mang tính nhỏ lẻ, phân
tán.
2. Để có thể thực hiện theoVietGAP, các hộ sản xuất
cần liên kết với nhau thành hợp tác xã hoặc tổ hợp
tác có quy mô sản xuất lớn và tập trung.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÓM
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÓM
 Nhóm sản xuất GAP là nhóm của những nhà sản xuất (với
sản phẩm của một địa phương) đang muốn được chứng nhận
VietGAP. Cấu trúc của nhóm nhà sản xuất phải đảm bảo phù
hợp để thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng cho cả nhóm.
 Hệ thống quản lý chất lượng phải đủ mạnh để đảm bảo
những thành viên đăng ký/nhà sản xuất phải đồng nhất trong
việc đáp ứng các yêu cầu theo tiêu chuẩn VietGAP.
 Thành viên của nhóm đăng ký phải chịu trách nhiệm pháp
lý về vị trí sản xuất, chất lượng của sản phẩm do mình sản
xuất ra.
 Tất cả cây trồng/mùa vụ phải được đăng ký và thống nhất

trước khi sản xuất.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CHO HỢP TÁC XÃ/TỔ HỢP TÁC
NGƯỜI QUẢN LÝ VIETGAP
TRƯỞNG
NHÓM SẢN XUẤT
TRƯỞNG
NHÓM TIÊU THỤ
TỔ
TRƯỞNG SX1
TỔ
TRƯỞNG SX2
TỔ
TRƯỞNG SX3
NÔNG
HỘ 3
NÔNG
HỘ 4
NÔNG
HỘ 5
NÔNG
HỘ 6
NÔNG
HỘ 7
NÔNG
HỘ 8
NÔNG
HỘ 2
NÔNG
HỘ 1

ĐÁNH
GIÁ
VIÊN
NỘI
BỘ
TRƯỞNG NHÓM
SƠ CHẾ, ĐÓNG GÓI
TỔ SƠ CHẾ
TỔ SƠ CHẾ

×