Bài: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
I.Tìm hiểu chung
1.Đọc
- Mạch lạc rõ ràng
Biểu hiện được cảm
xúc của tác giả.
2.Chú thích
Bài: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
a.Tác giả
-
Đồng chí Phạm Văn Đồng (1906-2000)
là nhà cách mạng và nhà văn hóa nổi tiếng.
b.Tác phẩm
-
Trích: “Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa
và khí phách của dân tộc lương
tâm của thời đại”
Bài: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
c.Giải thích từ khó
-
Nhất quán: thống nhất, không khác biệt
từ trước đến sau.
3. Bố cục
-Phần 1: Nhận định chung về đức tính giản
dị của Bác Hồ.
-Phần 2: Biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ
Bài: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ.
-
Trong sáng thanh bạch tuyệt đẹp
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ
•
Bữa cơm
Vd:
- Bác thường để lại dĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ
Tránh nói to và đi rất nhẹ trong vườn
- Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Bài: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
•
Nơi ở:
-“Nơi bác ở sàn mây vách gió
Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà”
-“ Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bề suối chay cá reo vui.”
Bài: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
•
Cách làm việc:
-
Việc gì làm được
thì Bác tự làm không
cần người giúp.
Bài: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
*Trong quan hệ với mọi người
Bài: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
•
Tác phong:
Ví dụ:
-Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà.
-Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu,túi vải đẹp tươi lạ thường.
Bài: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng
b.Nói và viết
Vd:
-
“Giọng của Người không phải sấm trên cao
Ấm từng tiếng thấm vào lòng mong ước.”
-
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.”
- “ Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
Bài: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng