gãp phÇn n©ng cao chÊt l îng gi¸o dôc
trong nhµ tr êng
I- Những vấn đề chung:
1. Cán bộ phụ trách Đội phải phân loại phong trào:
a. Nhóm các phong trào nội dung toàn diện, có thời gian theo
năm, quý có chủ đề gắn với các ngày kỉ niệm hoặc các sự kiện.
b. Nhóm phong trào có nội dung chuyên đề gắn với các mặt
hoạt động của Đội và các vấn đề xã hội.
c. Nhóm phong trào tập trung nhằm đáp ứng kịp thời những
vấn đề nảy sinh đột xuất.
2. Những yếu tố cơ bản để tạo đ ợc kết quả cho phong trào:
- Mục đích, nội dung phong trào đáp ứng đ ợc những vấn đề thiết
thực của thiếu nhi, nhà tr ờng, xã hội.
- Có sự chỉ đạo chặt chẽ của Hội đồng Đội, lãnh đạo nhà tr ờng và
sự phối hợp nhịp nhàng với các tổ chức, lực l ợng liên quan.
- Đ ợc đầu t những điều kiện về nhân sự, tài chính, ph ơng tiện cho
công tác tổ chức, chỉ đạo.
II- Quy trình tổ chức:
1.Điều tra:
- Nắm vững chủ tr ơng của Hội đồng Đội cấp trên, của ngành giáo
dục, của nhà tr ờng và các chủ tr ơng của Đảng, Nhà n ớc để xác định
mục tiêu, nội dung hoạt động.
- Điều tra thực tế để xác định nhu cầu và khả năng hoạt động.
2. Xây dựng kế hoạch:
- Xác định mục tiêu, chủ đề cho hoạt động.
- Xác định chỉ tiêu phấn đấu.
- Xác định nội dung, biện pháp, thời gian thực hiện.
-
Xác định các điều kiện thực hiện (dự trù kinh phí, nhân lực).
-
Xác định cơ chế tổ chức, chỉ đạo (phân công từng công việc cụ thể
cho mỗi ng ời tham gia hoạt động).
3. Thiết kế hoạt động:
Viết kịch bản ch ơng trình, phân công các công việc cụ thể cho từng
ng ời.
4. Triển khai:
- Tổ chức họp phổ biến kế hoạch cho các cán bộ giáo viên trong
nhà tr ờng và các em đội viên, tập huấn h ớng dẫn ph ơng pháp cho các
em đội viên tham gia.
-
Đội Tuyên truyền Măng non thực hiện công tác tuyên truyền.
-
Thực hiện hoạt động:
+ Các uỷ viên phụ trách từng phần việc phải chịu trách nhiệm chỉ
đạo, tổ chức công việc đ ợc phân công và báo cáo kịp thời diễn biến
cho ng ời phụ trách chính để phối hợp thực hiện.
+Th ờng xuyên hội ý Ban tổ chức để nắm bắt diễn biến các hoạt
động, tạo mọi về vật chất và tinh thần để thực hiện trọn vẹn nội dung
và ch ơng trình đề ra.
5. Tổng kết, đánh giá kết quả:
- Tổng kết u, khuyết điểm của từng mặt để động viên khen th ởng
kịp thời cũng nh nhắc nhở các cá nhân, tập thể thực hiện ch a đạt yêu
cầu.
- Tổng kết đánh giá phải khách quan, vô t , công bằng để có tác
dụng thiết thực trong việc giáo dục các em.
III- một số mô hình hoạt động cụ thể:
- Lựa chọn thời gian thực hiện
- Lập kế hoạch cho ch ơng trình:
+ Đặt tựa đề cho ch ơng trình
+ Phác thảo bố cục ch ơng trình
+ Dự thảo chi tiết ch ơng trình: mời giáo viên bộ môn ra câu hỏi. Lập Ban
biên tập, lựa chọn chỉnh sửa câu hỏi, chọn kiểu câu hỏi, hình thức câu hỏi
cho mỗi phần thi, câu hỏi cho khán giả.
+ Viết kịch bản
- Phân công giáo viên thành lập và phụ trách các đội thi, đặt tên cho mỗi
đội. Lập kế hoạch cho các đội luyện tập, phổ biến cho các đội bố cục và
cách thức tham gia ch ơng trình. Tuyệt đối giữ bí mật nội dung câu hỏi sẽ sử
dụng trong hội thi.
- Tổ chức cho các em bốc thăm thứ tự thi mỗi phần.
- Chuẩn bị trang phục, dải băng đeo, cờ, mũ, chuông, bảng biểu cần thiết
cho 2 đội tuyển.
- Soạn thảo nội dung thực hiện trên phần mềm power point của máy tính.
- Trang trí khánh tiết
- Tổ chức thực hiện.
1. Hội thi Sắc hoa học trò :
Hội thi Sắc Hoa Học Trò
Trường THCS Lê Quý Đôn
Thành phố Hải Dương
Hội thi Sắc Hoa Học Trò
Trường THCS Lê Quý Đôn - Thành phố Hải Dương
2. Giao l u, nói chuyện chuyên đề:
* Giao l u với nhân chứng lịch sử:
- Lựa chọn thời gian thực hiện: nên chọn vào dịp kỉ
niệm các ngày : 30-10, 22-12, 3-2, 30-4.
- Mời nhân chứng lịch sử là cán bộ CCB, cán bộ lão
thành Cách mạng về nói chuyện về ý nghĩa lich sử ngày
kỉ niệm đó.
- Hình thức tổ chức:
+ Nếu mời đ ợc nhiều cán bộ về để nói chuyện, nên tổ
chức theo hình thức trò chuyện, trao đổi theo nhóm.
VD: nhóm 1- Cán bộ lão thành Cách mạng, nhóm 2-
cán bộ CCB, nhóm 3- cán bộ nghiên cứu lịch sử. Xen kẽ
là các tiết mục văn nghệ theo chủ điểm: 1 tiểu phẩm về
sự kiện thành lập Thành Đông, các bài hát về Hải D ơng.
+ Nếu chỉ mời đ ợc 1 cán bộ, tuỳ theo nội dung mà cán
bộ đó sẽ trao đổi mà tổ chức cho HS tham gia giao l u,
đặt câu hỏi, hátxoay quanh chủ đề đó.
* Giao l u hữu nghị:
+ Lập kế hoạch, báo cáo với Tỉnh uỷ, Thành uỷ, UBMT
Tổ Quốc, Sở Giáo dục Phòng giáo dục, xin phép đ ợc tổ
chức.
+ Dự tính khách mời ng ời n ớc ngoài: số l ợng, đối t ợng
chính, địa chỉ cơ quan
+ Dự tính phiên dich viên.
+ Gặp gỡ khách mời, trao đổi tr ớc về nội dung giao l u.
Việc này phải thực hiện nhiều lần, dự phòng có những
thay đổi đột xuất từ phía khách.
+ Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về n ớc
bạn, chuẩn bị cho nội dung ch ơng trình, dạy cho HS
những bài hát về tình hữu nghị, những bài hát của n ớc
bạn, cho các em tập luyện chu đáo.
+ Tổ chức thực hiện
Chương trình giao lưu với cán bộ nước CHDCND Lào
Của trường THCS Lê Quý Đôn – TP Hải Dương
* Giao l u với các nhà văn, nhà thơ,
nhà toán học, nhạc sĩ, hoạ sĩ:
+ Lập kế hoạch tổ chức, dự kiến về thời gian, chủ đề.
Ví dụ: dịp kỉ niệm Ngày thơ Việt Nam (rằm tháng
Giêng), hoặc kỉ niệm một số ngày lễ khác.
+ Dự kiến khách mời: sẽ mời nhà nghệ thuật nào, giao
l u về chủ đề gìDự kiến nếu khách mời này không
đến đ ợc thì sẽ có ph ơng án nào thay thế.
+ Gặp gỡ tr ớc các khách mời, trao đổi về nội dung sẽ
thực hiện.
+ Thông báo cho các em học sinh nhân vật khách mời
mà các em sẽ đ ợc gặp và trò chuyện để các em chuẩn
bị câu hỏi giao l u.
+ Tổ chức thực hiện.
3. Sinh hoạt Câu lạc bộ Bộ môn em
yêu thích:
- Thành lập các Câu lạc bộ, phân công giáo viên có khả
năng làm chủ nhiệm. Ví dụ: CLB Toán Tuổi thơ, CLB Văn
học, CLB Bạn yêu nhạc.
- Giáo viên chủ nhiệm CLB lập kế hoạch sinh hoạt, thu hút
HS tham gia đăng kí, tổ chức sinh hoạt th ờng kì với các nội
dung khác nhau theo chủ điểm tháng hoặc theo các nội
dung cuộc thi trên các báo dành cho tuổi thiếu niên nhi
đồng (TNTP, TTTH, Toán Tuổi thơ, Văn học và tuổi trẻ).
- Ví dụ: Câu lạc bộ Bạn yêu nhạc của tr ờng Lê Quý Đôn,
mỗi tháng tổ chức 1 ch ơng trình Trò chơi âm nhạc (phiên
bản của VTV3 ĐTH Việt Nam).
- CLB Văn học, Toán học lại đ ợc tổ chức theo hình thức th
ờng xuyên tham gia viết bài cho báo Đội, tham gia các cuộc
thi sáng tác thơ văn, thi giải toán do Báo, tạp chí TW và địa
ph ơng tổ chức.Đ ợc các thầy cô giáo có kinh nghiệm h ớng
dẫn, các em HS rất hứng thú tham gia các cuộc thi, rất dễ
có bài đăng báo, các bài dự thi cũng dễ đạt giải nên các em
càng say mê hơn.
4. Tổ chức liên hoan văn nghệ,
dạ hội:
- Liên hoan văn nghệ :
+ Tập, duyệt, chỉnh sửa cho các tiết mục.
+ Sắp xếp, bố trí các tiết mục.
+ Chuẩn bị lời dẫn, ng ời dẫn ch ơng trình.
+ Chuẩn bị trang trí cho đẹp mắt, vui t ơi, tạo sự hứng thú cho
HS khi tham gia.
- Dạ hội:
+ Dự kiến thời gian tổ chức: nên vào dịp NOEL hoặc mừng năm mới.
+ Lập kế hoạch, báo cáo PGD, SGD, Ph ờng để đ ợc phép tổ chức.
+ Dự thảo bố cục ch ơng trình. Chuẩn bị các tiết mục tham gia: cho
HS đăng kí, tập duyệt, khớp nhạc, chạy thử ch ơng trình.
+ Lên kịch bản chi tiết. Có thể minh họa thêm bằng các hình ảnh
trên màn hình.
+ Trang trí sân khấu, chuẩn bị âm thanh, loa máy, ánh sángcàng
lộng lẫy càng thu hút HS.
Dạ hội Chào năm mới
Do Câu lạc bộ Tiếng Anh tổ chức
Dạ hội Chào năm mới
Do Câu lạc bộ Tiếng Anh tổ chức
B ớc 1: Lập kế hoạch tổ chức
B ớc 2: Viết đề c ơng kịch bản: Dự kiến các vòng thi,
chủ đề, hình thức câu hỏi, số thời gian cho mỗi câu
hỏi, mỗi vòng thi.
B ớc 3: Chọn học sinh tham gia. Phân công giáo viên
phụ trách, h ớng dẫn các em
5. Hội thi: Rung chuông
vàng
III Bài học kinh nghiệm:
- Đội ngũ cán bộ Đội phải th ờng xuyên bám
sát tr ờng lớp, có tinh thần trách nhiệm cao.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp có sự kết hợp
hoạt động nhịp nhàng với đội ngũ cán bộ
Đội.
- Ban Giám hiệu quan tâm sâu sắc đến hoạt
động Đội cả về vật chất và tinh thần, có sự
chỉ đạo kịp thời, đúng đắn, tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho hoạt động Đội.
- Tổng phụ trách cần:
+ Nắm chắc kế hoạch hoạt động của năm học, từng
tháng mà các tổ chức Đoàn cấp trên đã phổ biến, sau
đó tự xây dựng kế hoạch hoạt động cho Liên đội của
mình một cách cụ thể, chi tiết, phù hợp với hoàn cảnh
của tr ờng mình.
+ Đặc biệt, GV TPT khi tổ chức 1 hoạt động phải
thực sự làm chủ nó, linh hoạt xử lí các tình huống có
thể xảy ra trong suốt quá trình chuẩn bị và thực hiện.
+ Khi làm việc cần 1 sự vô t , 1 tình yêu và niềm say
mê với công việc, yêu trẻ, thấu hiểu tâm sinh lí của
trẻ, cần tin t ởng vào sự sáng tạo của trẻ. Chính điều
này sẽ làm cho trẻ cảm thấy tự tin vào bản thân cũng
nh tin vào ng ời thầy, ng ời cô TPT mà hàng ngày các
em cùng làm việc.