GV: Trương Thanh Hảo
Kiểm tra bài củ:
Câu 1: Trình bày những hiểu biết về điểm cực cận, cực viễn,
khoãng nhìn rõ của mắt.
Câu 2: Nêu các tật của mắt và cách khắc phục.
Bài 32:
KÍNH LÚP
Bài 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CU QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
Đây là hiện tượng gì?
Dùng dụng cụ gì để quan sát?
Kính thiên văn
KÍNH THIÊN VĂNI
1. Các quang cụ
Bài 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
Kính thiên văn
Đây là con bọ chét được phóng
đại lên 2 triệu lần.
Kính hiển vi
KÍNH HIỂN VI
1. Các quang cụ
Bài 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
Kính thiên văn
Kính hiển vi
Kính lúp
Con ruồi được quan sát rõ thông qua
dụng cụ nào ?
KÍNH LÚP
1. Các quang cụ
Dùng để quan sát
các vật ở gần
Dùng để quan sát
các vật ở xa.
Bài 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
Kính thiên văn
Kính hiển vi
Kính lúp
Kính tiềm vọng
Ống nhòm
KÍNH HIỂN VI
KÍNH THIÊN VĂN
KÍNH LÚP
ỐNG
NHÒM
-KÍNH TIỀM
VỌNG
1. Các quang cụ
Bài 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CU QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
1. Các quang cụ
2. Tác dụng:
- Đều tạo ảnh ảo với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần
- Đại lượng đặc trưng là: Độ bội giác
0 0
tan
tan
G
α α
α α
= ≈
α
: góc trong ảnh qua kính
0
α
: góc trong vật có giá trị lớn nhất
Tác dụng chung của các
dụng cụ này là gì ?
Bài 32: KÍNH LÚP
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
Định nghĩa: kính lúp là dụng cụ
quang bổ trợ cho mắt để quan
sát các vật nhỏ
1. Kính lúp
Kính hội tụ
Kính lúp có tác dụng gì ?
Cấu tạo:
Kính hội tụ
Hệ thấu kính tương đương
với thấu kính hội tụ
Được cấu tạo như thế nào?
Bài 32: KÍNH LÚP
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
1. Kính lúp
2. Sự tạo ảnh bởi kính lúp:
Ảnh tạo bởi kính lúp là ảnh gì ?
-Qua thấu kính hội tụ, để thu được ảnh có
tính chất như vậy thì phải đặt vật ở đâu?
-Vật quan sát phải nằm trong OF
của kính
-Để có thể nhìn rõ ảnh thì ảnh phải nằm
trong khoảng nào ?
-Ảnh phải nằm trong CcCv
của mắt.
Phải xê dịch kính để thoả mãn
2 điều trên gọi là ngắm chừng
Bài 32: KÍNH LÚP
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
1. Kính lúp
2. Sự tạo ảnh bởi kính lúp:
Phải xê dịch kính để thoả mãn
2 điều trên gọi là ngắm chừng
-Ảnh hiện ra ở điểm cực cận
=>Ngắm chừng ở điểm cực cận
0
F’F’
A’
B’
B
A
c
C
Ngắm chừng ở điểm cực cận
Bài 32: KÍNH LÚP
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
1. Kính lúp
2. Sự tạo ảnh bởi kính lúp:
Phải xê dịch kính để thoả mãn
2 điều trên gọi là ngắm chừng
-Ảnh hiện ra ở điểm cực cận
=>Ngắm chừng ở điểm cực cận
-Ảnh hiện ra ở điểm cực viễn
=>Ngắm chừng ở điểm cực viễn
0
F’F’
v
C
B
A
A’
B’
Ngắm chừng ở điểm cực viễn
Bài 32: KÍNH LÚP
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
1. Kính lúp
2. Sự tạo ảnh bởi kính lúp:
Phải xê dịch kính để thoả mãn
2 điều trên gọi là ngắm chừng
-Ảnh hiện ra ở điểm cực cận
=>Ngắm chừng ở điểm cực cận
-Ảnh hiện ra ở điểm cực viễn
=>Ngắm chừng ở điểm cực viễn
0
F’F’
B
A
∞
Ngắm chừng ở điểm vô cực
-Ảnh hiện ra ở vô cực
=>Ngắm chừng ở vô cực
Bài 32: KÍNH LÚP
III: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
0
α
A
B
A’
B’
0 0
tan
tan
G
α α
α α
= ≈
0
α
: góc trong vật có giá trị lớn nhất
Cc
Cv
V
O
Hãy tính
0
tan ?
α
=
0
c
tan
OC
AB
α
=
A
B
V
O
F
F’
Bài 32: KÍNH LÚP
III: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
'
A
∞
'
B
∞
α
α
Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực:
0
c
tan
OC
AB
α
=
tan ?
α
=
tính
tan
AB
f
α
=
♣
Chú ý :
-Thường lấy OCc=25 cm
-Trên kính lúp ghi 3x,4x,5x….chính là giá trị
của ứng với khoảng OCc=25 cm
G
∞
0
tan
.
tan
c
OC
AB
G
f AB
α
α
∞
→ = =
c
OC
Ð
G
f f
∞
→ = =
Bài 32: KÍNH LÚP
Tóm tắt nội dung bài:
Các dụng cụ quang học có tác dụng bổ trợ cho mắt
tạo ảnh ảo có góc trông lớn.
0 0
tan
tan
G
α α
α α
= ≈
Số bội giác:
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực:
c
OC
Ð
G
f f
→ = =
Bài 32: KÍNH LÚP
Bài tập vận dụng:
Ví dụ 1: Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm
cực viễn ỡ vô cực.
Người này quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách
kính 10cm.
a)Tính độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở vô cực.
b) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.