Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN lựa chọn một số bài tập nhằm phát truển sức mạnh tốc độ cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.18 KB, 11 trang )

a. Đặt vấn đề
I. Lời nói đầu:
Thể dục thể thao là một bộ phận không thể thiếu trong nền văn hoá của mỗi
dân tộc cũng nh nền văn minh nhân loại. Trình độ thể dục thể thao là những dấu hiệu
văn hoá và năng lực sáng tạo của mỗi dân tộc, là phơng tiện giao lu văn hoá, mở rộng
quan hệ giữa các nớc với nhau. Các hoạt động thể dục thể thao quần chúng cũng nh
thi đấu, biểu diễn thể thao trình độ cao đang trở thành nhu cầu đông đảo của quần
chúng. Các hoạt động đó chẳng những là hình thức nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao sức
khoẻ mà còn đem lại niềm tự hào và sự cổ vũ to lớn của nhân dân. Với những to lớn
mà thể dục thể thao đem lại, do vậy nghị quyết TW4 của Đảng cộng sản Việt Nam
khoá 7 đã đề ra Giáo dục là quốc sách hàng đầu trong chiến lợc phát triển con
ngời Việt Nam là phấn đấu một đất nớc có lớp ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng
tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là mục tiêu phấn
đấu của toàn Đảng toàn dân ta.
Giáo dục thể chất trong trờng học là một mặt giáo dục quan trong không thể
thiếu đợc trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu: Nâng
cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nớc để mỗi công dân, nhất
là thế hệ trẻ có điều kiện Phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú
về tinh thần, trong sáng về đạo đức để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng nâng cao
sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Giáo dục thể chất học đờng thực sự có vị trí quan trọng trong việc đào tạo thế hệ
trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất để phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ vững và tăng cờng an ninh, quốc
phòng. Muốn phát triển đợc phong trào thể dục thể thao của đất nớc không thể coi
nhẹ vai trò của giáo dục thể chất trong trờng học.
Công tác giáo dục thể chất trong trờng học là một bộ phận quan trọng của cuộc
cách mạng văn hoá của nớc ta, giáo dục thể chất kết hợp chặt chẽ với các mặt giáo

1
dục khác trong trờng học là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của khoa học
kĩ thuật và phát triển nền kinh tế quốc dân.


Đất nớc ta đang trên con đờng tiến hành đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nên việc đào tạo nguồn nhân lực phải đáp ứng đợc yêu cầu phát triển
cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức, phong phú về tinh thần,
trong sáng về đạo đức vì vậy việc dạy thể dục trong các trờng học rất cần đội ngũ
thầy, cô giáo làm công tác giáo dục thể chất có trình độ chuyên môn, tri thức s phạm
vững vàng để đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội hiện nay.
Trong thục tế hiện nay, điều kiện giảng dạy, sân bãi phục vụ cho việc dạy và học
môn thể dục cha đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao chất lợng giáo dục thể chất trong tr-
ờng học, nên cha thực sự hấp dẫn và lôi cuốn học sinh ham thích, hng phấn tự giác
tham gia tập luyện. Do vậy học sinh tích cực tập luyện trong giờ thể dục vẫn còn hạn
chế. Từ đó, việc giảng dạy để nâng cao sức khoẻ và thành tích trong các môn thể
thao nói chung và môn điền kinh nói riêng vẫn còn hạn chế. Trong trờng phổ thông,
thành tích các nội dung trong môn điền kinh vẫn cha cao. Cho đến nay còn rất ít sáng
kiến kinh nghiệm trong dạy học môn thể dục đề cập đến việc phát triển tố chất sức
mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích các môn thể thao cho học sinh trung học phổ
thông.
Chính vì lẽ đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm:
Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho học sinh
lứa tuổi 16 trờng THPT Triệu Sơn 3 Tỉnh Thanh Hoá
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1. Thực trạng.
1.1. Đặc điểm tâm lí của học sinh THPT ( lứa tuổi 16 ).
- Về mặt tâm lí: Các em thích chứng tỏ mình là ngời lớn, muốn để cho mọi ngời
tôn trọng mình đã có trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng phân tích tổng hợp,

2
các em muốn hiểu biết nhiều, có nhiều hoài bão, nhng còn nhiều nhợc điểm và thiếu
kinh nghiệm trong cuộc sống.
- Về mặt hứng thú: Các em đã có thái độ tự giác tích cực trong học tập xuất phát
từ động cơ học tập đúng đắn và hớng tới việc chọn nghề sau khi đã học xong THPT.

Song hứng thú học tập cũng còn nhiều động cơ khác nhau; giữ lời hứa với bạn bè, đôi
khi còn tự ái, hiếu danh cho nên giáo viên cần định hớng cho các em xây dựng
động cơ đúng đắn để cho các em đợc hứng thú bền vững trong học tập nói chung và
trong giáo dục thể chất nói riêng.
- Về tình cảm: So với học sinh các cấp học trớc học sinh trung học phổ thông
( THPT ) biểu lộ rõ rệt hơn tình cảm gắn bó và yêu quý mái trờng mà các em sắp
phải rời xa, đặc biệt đối với giáo viên gây đợc thiện cảm và sự tôn trọng của các em
là một trong những thành công trong nghiệp giáo dục và đào tạo. Điều đó giúp giáo
viên thuận lợi trong quá trình giảng dạy, thúc đẩy các em tích cực, tự giác trong học
tập và ham thích môn thể dục. Do vậy giáo viên phải là ngời mẫu mực, công bằng,
biết động viên kịp thời và quan tâm đúng mức tới học sinh, tôn trọng kết quả học tập
cũng nh tình cảm của học sinh.
- Về trí nhớ: ở lứa tuổi này, hầu nh không còn việc ghi nhớ máy móc, do các em
đã biết cách ghi nhớ có hệ thống, đảm bảo tính lôgic, t duy chặt chẽ hơn là lĩnh hội
bản chất của vấn đề học tập.
1.2. Các khái niệm có liên quan.
- Khái niệm sức mạnh.
Sức mạnh là năng lực cơ bắp để khắc phục lực cản bên ngoài bằng căng cơ.
Sức mạnh đợc biểu hiện ở nhiều hoạt động vận động khác nhau.
VD: Nâng vật nặng, cử tạ, phóng lao, sút bóng, giậm nhảy trong nhảy cao, nhảy
xa,
- Phân loại sức mạnh.
+ Sức mạnh tối đa ( hay còn gọi là sức mạnh tuyệt đối ).

3
Sức mạnh tối đa là sức mạnh lớn nhất có thể sinh ra khi co cơ tối đa. Ví dụ: Cử
tạ, đẩy, kéo, nâng các đồ vật có trọng lợng nặng
+ Sức mạnh nhanh ( hay còn gọi là sức mạnh tốc độ )
Là năng lực phát huy sức mạnh trong một khoảng thời gian ngắn nhất bằng sự co
cơ nhanh. Ví dụ: Ra đòn tay, đòn chân trong các môn võ, giậm nhảy trong nhảy cao,

nhảy xa, sức đạp chân vào bàn đạp khi xuất phát thấp ở các cự li ngắn
+ Sức mạnh bền.
Là năng lực duy trì sức mạnh trong một thời gian vận động kéo dài. Ví dụ: Duy
trì sức mạnh đạp vào bàn đạp trong đua xe đạp
2. Kết quả của thực trạng
Bảng thống kê số học sinh đạt tiêu chuẩn về sức mạnh tốc độ trong hoạt động
thể dục thể thao ở trờng THPT Triệu Sơn 3
TT Lớp Sĩ số Số HS đạt SMTĐ trong hoạt động TDTT Tỉ lệ
1 10D1 53 30 56.1%
2 10D2 52 31 59.6%
3 10D3 51 29 56.9%
4 10D4 48 28 58.3%
5 10D5 48 26 54.2%
Từ bảng thống kê trên tôi nhận thấy số học sinh đạt về sức mạnh tốc độ
(SMTĐ) ở Trờng THPT Triệu Sơn 3 vẫn đang còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu
phát triển thể chất đối với lứa tuổi học sinh trung học phổ thông. Do vậy tôi nhận
thấy cần phải đúc rút kinh nghiệm trong giảng dạy để đa ra một số bài tập nhằm phát
triển tốt hơn nữa về sức mạnh tốc độ cho học sinh THPT nói chung và cho học sinh
lứa tuổi 16 trờng THPT Triệu Sơn 3 nói riêng.
B. giải quyết vấn đề

4
I. Các biện pháp thực hiện:
1. Tìm hiểu nguyên nhân học sinh thực hiện bài tập sức mạnh tốc độ cha tốt
trong quá trình học môn thể dục và trong hoạt động TDTT.
Để học sinh phát triển đợc sức mạnh tốc độ tốt thì chúng ta phải tìm ra
nguyên nhân tại sao còn nhiều học sinh cha đạt tiêu chuẩn sức mạnh tốc độ trong quá
trình học môn thể dục và hoạt động TDTT.
- Do học sinh không chú ý trong quá trình học tập.
- Do điều kiện cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu trong hoạt động giáo

dục thể chất.
- Do năng lực học sinh còn hạn chế.
- Do phơng pháp giảng dạy của giáo viên cha phù hợp với từng đối tợng học
sinh, làm cho học sinh khó tiếp thu và không có hứng thú học môn thể dục.
- Do sự chi phối của các môn học khác trong chơng trình giáo dục trung học
phổ thông cũng là một nguyên nhân làm ảnh hởng tới sự phát triển sức
mạnh tốc độ của học sinh.
2. Các biện pháp khắc phục những nguyên nhân trên.
2.1. Đối với những học sinh không chú ý trong học tập.
- Phải thờng xuyên nhắc nhở, kiểm tra kiến thức về sức mạnh tốc độ của các
em trong quá trình lên lớp.
- Giáo viên kịp thời gặp gỡ, động viên các em, giúp các em có hứng thú và có
tính tự giác học tập và rèn luyện đối với các môn học nói chung và đối với môn thể
dục nói riêng.
2.2. Đối với điều kiện cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu trong giáo dục thể
chất ( trong quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh ).
- Giáo viên và học sinh phải tận dung tối đa những khoảng trống có thể và đa
ra những phơng pháp tập luyện phù hợp giúp học sinh học tốt hơn môn thể dục.
- Giáo viên và học sinh luôn sáng tạo ra những đồ dùng dạy học để tạo điều
kiện tốt hơn trong quá trình dạy và học.

5
2.3. Đối với những học sinh có năng lực hạn chế.
- Giáo viên kịp thời gặp gỡ, động viên và đa ra những phơng pháp giúp các em
học tập và rèn luyện đơn giản hơn.
- Yêu cầu bài tập với các em chỉ ở mức trung bình.
- Thờng xuyên kiểm tra các em để các em có phản ứng với các bài tập từ dễ
đến khó.
2.4. Đối với phơng pháp dạy học của giáo viên cha phù hợp với từng đối tợng
học sinh, làm cho học sinh khó tiếp thu và không có hứng thú học môn thể dục.

- Giáo viên lựa chọn kiến thức và phơng pháp phù hợp với từng đối tợng học
sinh.
- Giáo viên phải tạo nên không khí tiết học nghiêm túc, vui vẻ, thoải mái để
học sinh có hứng thú trong học tập và rèn luyện.
- Giáo viên phải tận tuỵ, nhiệt tình với học sinh.
- Kết hợp giảng dạy với giáo dục.
- Kết hợp giữa học tập và rèn luyện trên lớp với ở nhà.
2.5. Đối với sự chi phối của các môn học khác trong chơng trình giáo dục trung
học phổ thông.
- Các em phải biết tận dụng quỹ thời gian để tập luyện, khi học trên lớp thì tận
dụng hết thời gian 45 phút của tiết dạy, khi ở nhà thì thờng xuyên tập luyện vào sáng
sớm và chiều tối, đây cũng là thời hợp lí để tập luyện phát triển sức mạnh tốc độ cho
học sinh.
- Giáo viên cho các em biết tầm quan trọng của tập luyện thể dục thể thao và
tập luyện phát triển sức mạnh tốc độ có ảnh hởng nh thế nào đối với sự phát triển cơ
thể của học sinh THPT lứa tuổi 16.
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện.
Để nâng cao hiệu quả lựa chọn ra một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
cho học sinh THPT lứa tuổi 16 tôi đã liên tục thực hiện các biện pháp nghiệp vụ sau.
1. Biện pháp cụ thể:

6
- Tận dụng tối đa thời gian 45 phút trên lớp.
- Lồng ghép kiến thức mới và kiến thức cũ.
- Thực hiện các khâu Chia Chọn Kiểm tra để đa ra các bài tập phù
hợp với từng đối tợng học sinh.
+ Chia Đối tợng học sinh
Công đoạn kiến thức
Công đoạn kĩ thuật
Nhiệm vụ bài tập về nhà

+ Chọn Đơn vị kiến thức
Các bài tập phù hợp với năng khiếu trình độ của học sinh
Học sinh phù hợp với đơn vị kiến thức đợc kiểm tra
+ Kiểm tra Thờng xuyên
Định kỳ
Thông qua thi đấu hoặc đấu tập
Thông qua những biện pháp cụ thể trên tôi đã lựa chọn và đa ra một số bài
tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho học sinh THPT lứa tuổi 16 nh sau:
2. Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ đối với học sinh THPT lứa tuổi từ 16.
Qua việc phân tích tổng hợp những cơ sở lý luận và thực tiễn giáo dục để lựa
chọn các bài tập, tôi xây dụng các bài tập phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau đây.
- Bài tập này phải phù hợp với đặc điểm đối tợng học sinh.
- Bài tập phải phù hợp với cơ sở khoa học đảm bảo về phơng pháp và nguyên
tắc huấn luyện.
- Bài tập phải dựa vào đặc điểm của các môn thể thao.
2.1. Một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong các môn điền kinh.
- Bật lò cò từng chân một.
- Bật xa tại chỗ.
- Bật cao trạm vật quy định.

7
- Bật hai chân trên hố cát.
- Chạy 30m xuất phát thấp.
- Tập với dụng cụ đàn hồi bằng dây cao su.
- Gánh tạ với bài tập tại chỗ, nam( 20kg ), nữ ( 10kg ).
- Chống đẩy trong 30 giây.
- Chạy 60m xuất phát thấp.
2.2. Một số trò chơi vận động phát triển sức mạnh tốc độ.
* Bật lò cò tiếp sức:
Chuẩn bị:

- Kẻ vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5m và vạch giới hạn cách vạch
xuất phát 8 10m.
- Tập hợp học sinh thành 2 - 4 hàng dọc sau vạch xuất phát, nam riêng và nữ
riêng, mỗi hàng là một đội chơi và đứng cách nhau 2,5m, trên vạch giới
hạn có một lá cờ cắm để làm mốc.
- Giáo viên làm trọng tài.
Cách chơi:
Khi có lệnh, ngời đầu hàng đứng trên một chân lò cò tới vạch giới hạn vòng
qua lá cờ cắm ở phía trớc sau đó quay về vạch xuất phát chạm vào tay của ngời tiếp
theo, rồi đi thờng về tập hợp ở cuối hàng, sau khi ngời thứ nhất chạm vào tay ngời
thứ hai nhanh chóng thực hiện nh ngời thứ nhất, và cứ tiếp tục nh vậy cho đến ngòi
cuối cùng, nếu đội nào có ngời cuối cùng về sớm hơn thì đội đó sẽ dành chiến thắng
và đợc xếp thứ nhất, lần lợt sau đó là các đội còn lại.
* Bật cóc tiếp sức
Chuẩn bị:
- Kẻ vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5m và vạch giới hạn cách vạch
xuất phát 8 10m.

8
- Tập hợp học sinh thành 2 - 4 hàng dọc sau vạch xuất phát, nam riêng và nữ
riêng, mỗi hàng là một đội chơi và đứng cách nhau 2,5m, trên vạch giới
hạn có một lá cờ cắm để làm mốc.
- Giáo viên làm trọng tài.
Cách chơi:
Khi có lệnh, ngời đầu hàng ngồi xổm bật nhảy nhanh đến vạch giới hạn vòng
qua lá cờ cắm ở phía trớc sau đó quay về vạch xuất phát chạm vào tay của ngời tiếp
theo, rồi đi thờng về tập hợp ở cuối hàng, sau khi ngời thứ nhất chạm vào tay ngời
thứ hai nhanh chóng thực hiện nh ngời thứ nhất, và cứ tiếp tục nh vậy cho đến ngòi
cuối cùng, nếu đội nào có ngời cuối cùng về sớm hơn thì đội đó sẽ dành chiến thắng
và đợc xếp thứ nhất, lần lợt sau đó là các đội còn lại.

* Chạy tốc độ tiếp sức.
Chuẩn bị:
- Kẻ vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5m và vạch giới hạn cách vạch
xuất phát 15 20m.
- Tập hợp học sinh thành 2 - 4 hàng dọc sau vạch xuất phát, nam riêng và nữ
riêng, mỗi hàng là một đội chơi và đứng cách nhau 2,5m, trên vạch giới
hạn có một lá cờ cắm để làm mốc.
- Giáo viên làm trọng tài.
Cách chơi:
Khi có hiệu lênh, ngời đầu hàng nhanh chóng chạy với tốc độ cao nhất qua

vạch đích ở phía trớc sau đó dừng và quay về vạch xuất phát chạm vào tay của ngời
tiếp theo, rồi đi thờng về tập hợp ở cuối hàng, sau khi ngời thứ nhất chạm vào tay ng-
ời thứ hai nhanh chóng thực hiện nh ngời thứ nhất, và cứ tiếp tục nh vậy cho đến ngòi
cuối cùng, nếu đội nào có ngời cuối cùng về sớm hơn thì đội đó sẽ dành chiến thắng
và đợc xếp thứ nhất, lần lợt sau đó là các đội còn lại.
Sau khi kết thúc mỗi trò chơi, giáo viên nên đa ra một số hình thức thởng
và phạt để học sinh có thêm hứng thú trong học tập và tập luyện.

9
2.3. Một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong môn bóng rổ.
- Bật nhảy tại chỗ, bật nhảy tay với về hớng vành rổ.
- Bật nhảy tiếp sức có kẹp bóng ở giữa hai đùi.
- Bật nhảy ném bóng vào tờng của nhà tập hoặc bảng rổ rồi bắt bóng.
Trên đây là một số bài tập và trò chơi phát triển sức mạnh tốc độ. Số lợng bài
tập còn rất nhiều nhng do điều kiện thực tế của việc áp dụng các bài tập vào sáng
kiến kinh nghiệm vậy nên tôi chỉ đa ra một số bài tập để các đồng chí, đồng nghiệp
tham khảo góp ý cho tôi để tôi ngày càng hoàn thiện hơn.
3. Tổ chức thực hiện.
- Sau khi xây dựng và lựa chọn nội dung các bài tập tôi tiến hành thực hiện trên

khối 10 trờng THPT Triệu Sơn 3, gồm các lớp 10D1, 10D2, 10D3, 10D4, 10D5 và
các lớp này đợc tập luyện trong các tiết học theo phân phối chơng trình của thời khoá
biểu hàng tuần và thực hiện theo kế hoạch tập luyện ngoài giờ.
- Thời gian thực hiện: Trong 5 tháng của học kỳ 2 năm học 2009 2010.
4. Kiểm tra:
Sau khi đa các bài tập đã chon vào cho học sinh tập luyện ở trờng cũng nh ở
nhà. Tôi đua ra những hình thức kiểm tra nh sau.
- Kiểm tra thừng xuyên ( mỗi tiết học tôi có thể gọi 2-3 em ) sau đó tôi sẽ nhận
xét, đánh giá và góp ý cho học sinh.
- Kiểm tra định kỳ ( kiểm tra tất cả học sinh trong lớp ) sau đó tôi đánh giá xếp
loại cho từng học sinh.
c. kết luận và kiến nghị
I. Kết luận:

10
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi rút ra đợc trong quá trình
giảng dạy ở những năm học vừa qua. Sau khi đa ra một số bài tập phát triển sức
mạnh tốc độ cho học sinh thực hiện dến cuối năm học số học sinh đạt tiêu chuẩn về
sức mạnh tốc độ của các lớp đợc tăng lên rõ rệt với kết quả cụ thể nh sau:
Bảng thống kê số học sinh đạt tiêu chuẩn về sức mạnh tốc độ trong hoạt động
TDTT ở Trờng THPT Triệu Sơn 3 sau khi đã tập luyện một số
bài tập phát triển SMTĐ
TT Lớp Sĩ số Số HS đạt SMTĐ trong hoạt động TDTT Tỉ lệ
1 10D1 53 50 94.3%
2 10D2 52 48 92.3%
3 10D3 51 49 96.1%
4 10D4 48 45 93.7%
5 10D5 48 44 91.7%
Bảng so sánh tỉ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn về SMTĐ trớc và sau khi tập luyện
một số bài tập nhằm phát triển SMTĐ

TT Lớp Sĩ số Tỉ lệ % trớc tập luện Tỉ lệ % sau tập luyện
Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
1 10D1 53 30 56.1 50 94.3
2 10D2 52 31 59.6 48 92.3

11
3 10D3 51 29 56.9 49 96.1
4 10D4 48 28 58.3 45 93.7
5 10D5 48 26 54.2 44 91.7
Từ kết quả trên cho thấy, sau khi đa các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ thì
tỉ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn về sức mạnh tốc độ đợc tăng lên rõ rệt.
II. Kiến nghi:
- Mong các cấp lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa về trang thiết bị, sân
bãi dụng cụ cho quá trình dạy học của gaío viên và học tập, tập luyện của học sinh.
- Giáo viên giảng dạy môn thể dục cần quan tâm hơn để giúp học sinh phát triển
tốt hơn về sức mạnh tốc độ, thờng xuyên kiểm tra theo dõi rèn luyện sức khoẻ cho
học sinh.
- Cần phải sử dụng các phơng pháp phù hợp với từng đối tợng học sinh và phải
có những biện pháp, hình thức kỷ luật đối với những học sinh lời học, không có ý
thúc trong tập luyện.
- Giáo viên cần giảng giải để học sinh nhận thức đợc tác dụng của việc tập luyện
TDTT nói chung và việc tập luyện để phát triển tố chất sức mạnh tốc độ nói riêng đối
với sự phát triển của cơ thể.
Mục lục
A. Đặt vấn đề 1
I. Lời nói đầu 1
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 2
1. Thực trạng 2
2. Kết quả thực trạng 4
B. Giải quyết vấn đề 5


12
I. Các biện pháp thực hiện 5
1. Tìm hiểu nguyên nhân học sinh thực hiện bài tập sức mạnh tốc độ cha tốt
trong quá trình học môn thể dục và hoạt động TDTT 5
2. Các biện pháp khắc phục những nguyên nhân trên 5
2.1. Đối với nhũng học sinh không có ý thức trong học tập 5
2.2. Đối với điều kiện cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu trong giáo
dục thể chất 5
2.3. Đối với những học sinh có năng lực còn hạn chế 6
2.4. Đối với phơng pháp dạy học của giáo viên cha phù hợp với từng đối 6
tợng học sinh
2.5. Đối với sự chi phối của các môn học khác trong chơng trình giáo
dục trung học phổ thông 6
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện 7
1. Biện pháp cụ thể 7
2. Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ đối với học sinh THPT lứa tuổi 16 7
2.1. Một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong môn điền kinh 8
2.2. Một số trò chơi vận động phát triển sức mạnh tốc độ 8
2.3. Một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong môn bóng rổ 10
3. Tổ chức thực hiện 10
4. Kiểm tra 10
C. kết luận
I. Kết luận 11
II. Kiến nghị 12
Danh mục các ký hiệu viết tắt, các chữ viết tắt
TDTT: Thể dục thể thao
SMTĐ: Sức mạnh tốc độ
THPT: Trung học phổ thông


13


14

×