Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.27 KB, 13 trang )

Mục lục
Lời nói đầu
A. Vấn đề cần đợc nghiên cứu.
Chơng I: Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
I. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.
II. Các thể chế mà Việt Nam tham gia.
III. Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
1. Cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam.
2. Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam.
Chơng II. Sự tham gia afta của việt nam.
I. Sơ lợc về sự hình thành của AFTA và thời gian gia nhập AFTA của Việt
Nam.
1. Các giai đoạn dẫn đến sự ra đời của khu vực Mậu dịch tự do (AFTA).
2. Thời gian gia nhập AFTA của Việt Nam.
II. Nội dung chủ yếu của AFTA và thời hạn hoàn thành AFTA của các nớc
ASEAN.
1. Nội dung chủ yếu của AFTA.
2. Thời hạn hoàn thành AFTA của các nớc ASEAN.
III. Lộ trình AFTA của Việt Nam.
1. Tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam
2. Thực tiễn thực hiện AFTA của Việt Nam.
3. Việt Nam tham gia AFTA vào năm 2003.
IV. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp
Việt Nam nói riêng khi tham gia AFTA.
1. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia AFTA.
2. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam
thamgia AFTA.
1


Lời nói đầu
Vào những thập niên cuối thế kỷ XX, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
quốc tế đã phát triển ngày càng mạnh mẽ, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều Học giả mọi quốc gia trên thế giới. Đại hội IX
của Đảng ta đã nêu rõ: Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các n-
ớc, bao trùm hầu hết các lĩnh vực,vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng cờng sức ép cạnh
tranh và tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, Đảng ta
khẳng định cần phải: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh
thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập
tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ
gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng.
Thực hiện đờng lối đổi mới, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chúng
ta đã từng bớc hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới và đã thu đợc những thắng
lợi quan trọng bớc đầu. Tuy nhiên, bên cạnh những thắng lợi, chúng ta còn nhiều
hạn chế, bất cập trong hội nhập kinh tế quốc tế, cần nhanh chóng rút ra những bài
học kinh nghiệm để có thể tiếp tục phát huy những mặt tích cực, hạn chế những
mặt tiêu cực, đa đất nớc tiếp tục phát triển.
Với luợng kiến thức còn hạn chế trong phạm vi một bài tiểu luận ngắn, chắc
chắn em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý kiến của các
thầy, cô để bài tiểu luận của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
2
Chơng I
Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế
I. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trờng
của từng nớc vơí kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoá và mở
cửa trên các cấp độ dơn phơng, song phơng và đa phơng.
2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.

Ký kết và tham gia các định chế và tổ chức kinh tế quốc tế, cùng các thành
viên đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy định, cam kết
đối với thành viên của các định chế, tổ chức đó.
Tiến hành các công việc cần thiết ở trong nớc để bảo đảm đạt đợc mục tiêu của
quá trình hội nhập cũng nh thực hiện các quy định, cam kết về hội nhập. Các nội
dung cần đợc triển khai bên trong mỗi nớc gồm:
Điều chỉnh chính sách theo hớng tự do hoá và mở cửa, giảm và tiến tới rỡ bỏ
hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá dịch vụ
đầu t và sự luân chuyển vốn, lao động, kỹ thuật công nghệ giữa các nớc thành
viên ngày càng thông thoáng hơn.
Điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế (bao gồm cả cơ cấu sản xuất, kinh doanh, cơ cấu
ngành và mặt hàng, cơ cấu đầu t) phù hợp với quá trình tự do hoá và mở cửa
nhằm làm cho nền kinh tế thích ứng và vận hành có hiệu quả trong điều kiện
cạnh tranh quốc tế.
Tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế, xã hội, đặc biệt là cải cách hệ thống
các doanh nghiệp để nâng cao năng lực canh tranh, nhằm đảm bảo quá trình
hội nhập đợc thực hiện đa lại hiệu quả cao.
Đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ công chức, những ngời
quản lý doanh nhgiệp và lực lợng công nhân lành nghề có thể đáp ứng tốt các
đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

II. Các thể chế mà Việt Nam tham gia.
Hiện nay, Việt Nam đã tham gia các thể chế kinh tế quốc tế quan trọng gồm:
ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998), và đang đàm phán gia nhập WTO.
Các thể chế này dù có mục đích và nội dung hoạt động chung là mở cửa tối đa
về kinh tế, song do phạm vi và trình độ phát triển khác nhau nên nội dung hợp tác
của từng thể chế cũng có những điểm khác nhau. So với WTO tập trung vào các
vấn đề về tự do hoá thơng mại, ASEM mới ở giai đoạnphát triển ban đầu, chỉ thảo
luận những vấn đề thuận lợi hoá thơng mại, đầu t cùng với một số vấn đề văn hoá
xã hội khác, và là một diễn đàn mang tính dự phòng nhằm đối trọng với các diễn

đàn xuyên châu lục địa khác khi cần thiết. Trong khi đó, APEC thảo luận cả hai
nội dung tự do hoá và thuận lợi hoá thơng mại và đầu t, đồng thời coi trọng hợp
tác phát triển giũa các nền kinh tế thành viên. Ngoài các nội dung cơ bản về mở
cửa thơng mại và đầu t tơng tự nh trên, ASEAN thảo luận các vấn đề về chính trị
và an ninh mà khu vực cùng quan tâm.
3
Ngoài các thể chế trên, Việt Nam cũng là thành viên của những thể chế đa ph-
ơng về tài chính, ngân hàng nh: Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) Quỹ tiền tệ
quốc tế, Ngân hàng thế giới, Từ lâu Việt Nam cũng đã tham gia những diễn đàn
hợp tác kinh tế khu vực phi hoặc bán chính phủ nh Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái
Bình Dơng (PECC), Hội đồng Hợp tác kinh tế lòng chảo Thái Bình Dơng
(PBEC)...
III. Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
Có thể sơ lợc về cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh quốc tế nh sau:
Về cơ hội
Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh sự phát triển kinh tế và thu nhập của Việt
Nam bằng cánh chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm có năng
suất cao hơn so với các sản phẩm khác.
Thu hút đợc đầu t nớc ngoài và phát triển các ngành của doanh nghiệp.
Học tập đợc kinh nhiệm quản lý hiện đại trên thế giới.
Nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm, dịch vụ trên thị trờng quốc tế, mở
rộng thị truờng giúp cho sản phẩm có thể từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế thế
giới.
Về thách thức
Dới áp lực của hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải tiến hành điều chỉnh
chính sách và các hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực kinh tế, xã hội và các quan hệ
kinh tế quốc tế theo hớng tự do hoá và mở cửa nhiều hơn. Thách thức này đối với
Việt Nam là hết sức lớn.

Hội nhập tạo ra tình trạng kẻ đợc lợi và ngời bị thiệt thòi. Phản ứng tự nhiên
của những ngời thua thiệt là chống lại nguyên nhân làm cho họ bị thua thiệt, đó là
mở cửa tự do hoá và đòi có sự bảo hộ. Thách thức chủ yếu ở đây là làm sao thực
hiện đợc lợi ích chung lớn hơn của mở cửa tự do hoá, mặc dù có những thiệt hại
của những ngời bị tác động bởi sự cạnh tranh tăng lên của hàng nhập khẩu. Giải
quyết thoả đáng lợi ích của những ngời bị thiệt hại do tác động mở cửa, đặc biệt là
của những ngời ít khả năng đối phó nhất với những tác động tiêu cực của hội nhập
là một vấn đề của chính sách công. Đó là những sơ lợc về cơ hội và thách thức của
Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trên cơ sở nhận thức về cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế, em xin đi sâu nghiên cứu về cơ hội và thách thức của Việt
Nam trong quá trình gia nhập AFTA.

4
Chơng I
Sự tham gia AFTA của Việt nam
I.Sơ lợc về sự hình thành của AFTA và sự gia nhập của Việt nam vào
AFTA.
1. Các giai đoạn dẫn đến sự ra đời của Khu vực Mậu dịch tự do (AFTA).
Hiệp hội các nớc Đông Nam á (gọi tắt là ASEAN) đợc thành lập vào ngày
8/8/1967 tại Băng Cốc Thái Lan. Năm nớc thành viên sáng lập ra Hiệp hội là
Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, và Xingapo. Năm 1984, tổ chức có thêm
thành viên mới là Brunei. Từ khi ra đời đến nay, cơ cấu tổ chức ASEAN đã đợc cải
tổ qua 3 thời kỳ với 4 Hội nghị Thợng đỉnh:
*Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ nhất đợc tổ chức tại Bali của Inđônêxia với hai
văn kiện đợc thông qua.
- Văn kiện thứ nhất Hiệp ớc thân thiện và hợp tác ở Đông Nam á hay còn
gọi là Hiệp ớc Bali.
- Văn kiện thứ hai Tuyên bố hoà hợp ASEAN
* Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ hai đợc tổ chức tại Kuala Lumbu vào tháng 8

năm 1977.
Hội nghị lần này đánh dấu 10 năm thành lập của Hiệp hội và thảo luận
những vấn đề quan trọng liên quan đến Việc đa hợp tác ASEAN đi vào thực tiễn
(chủ yếu là hợp tác kinh tế).
* Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ ba đợc tổ chức tại Malina của Philippin vào
tháng 12 năm 1988.
Tuyên bố Manila nói rõ một cách công khai là hợp tác chính trị.
* Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ t đợc tổ chức tại Xingapo vào tháng giêng năm
1992.
Hội nghị không chỉ đánh dấu 25 năm trởng thành của Hiệp hội mà quan
trọng hơn là mở đầu cho một chơng trình hợp tác và liên kết sâu rộng đặc biệt là
liên kết kinh tế trên quy mô toàn khu vực.
Phần quan trọng nhất của Hội nghị là thông qua văn kiện tuyên bố Xingapo,
tuyên bố khẳng định quyết tâm của ASEAN nâng cao tính hiệu quả của hợp tác
kinh tế và chính trị, nhằm tạo ra bớc ngoặt trong tiến trình liên kết khu vực. ý
nghĩa quan trọng nhất của Hội nghị đã cam kết lập Khu vực Mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA) với thời hạn thực hiện nó là 15 năm kể từ 1/1/1993. ý nghĩa thứ
hai không kém phần quan trọng là đa văn kiện chơng trình nghị sự về hợp tác
chính trị an ninh trong tình hình mới.
Có thể nói rằng, việc thành lập AFTA đã tạo ra bớc chuyển biến mới về chất
trong hợp tác và liên kết ASEAN nói chung và kinh tế nói riêng.
2. Thời gian gia nhập AFTA của Việt nam.
Ngày 28/7/1995 , Việt nam trở thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội các
nớc Đông Nam á - ASEAN. Sự kiện trọng đại này đánh dấu một thành công to lớn
của chính sách đối ngoại của Đảng cộng sản Việt nam, đánh dấu một bớc phát
triển mới trong quá trình hội nhập của Việt nam vào cộng đồng quốc tế và liên kết
kinh tế quốc tế.
5

×