Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

tiet 44- tinh hinh phat trien kt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 37 trang )


GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:

Em hãy cho biết toàn vẹn lãnh thổ nước ta
bao gồm những bộ phận nào?
VÙNG ĐẤT LIỀN
VÙNG TRỜI
TOÀN VẸN
LÃNH THỔ
NƯỚC TA
VÙNG BIỂN

Tiết 44 – Bài 38

I. Biển và đảo Việt Nam:
1,
1, Vùng biển nước ta:
Em hãy cho biết chiều dài đường
bờ biển nước ta?
- Bờ biển nước ta dài 3260 km.
Tiết 44- Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
Quan sát lược đồ H6.2, trong 7 vùng
kinh tế đã học có những vùng kinh tế
nào giáp biển?

Đồng bằng Sông Hồng
Trung du và miền núi Bắc bộ
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Đông Nam Bộ


Đồng bằng Sông Cửu Long

Quảng Ninh
Hải Phòng
Thái bình
Nam Định
Ninh Bình
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tỉnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên – Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
Bà Rịa – Vũng Tàu
TP. Hồ Chí Minh
Tiền Giang
Bến Tre
Trà Vinh
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau
Kiên Giang

Em hãy đọc tên các
tỉnh, thành phố của
nước ta có giáp
biển?

H. 38.1: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam.
Tiết 44 -Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO
VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
Dựa vào hình 38.1
hãy nêu giới hạn
từng bộ phận vùng
biển nước ta?
THỀM LỤC ĐỊA
Thềm lục địa: là phần đáy biển gần
bờ có độ sâu dưới 100 mét
Vùng nội thuỷ: Tính từ bờ biển ra
đến đường cơ sở (thường không
quá 12 hải lý)
Lãnh hải: Tính từ đường cơ sở ra
12 hải lý
Vùng Tiếp giáp: tính từ lãnh hải ra 12 hải lý
Vùng đặc quyền kinh tế: nằm bên ngoài
vùng tiếp giáp, tối đa từ đường cơ sở ra 200
hải lý
Đường cơ sở: Do Chính phủ ta tuyên bố
vào ngày 12/11/1982 để tính chiều rộng
lãnh hải Việt nam

I. Biển và đảo Việt Nam

1, Vùng biển nước ta
1, Vùng biển nước ta
- Bờ biển nước ta dài 3260 km
.
.
Tiết 44 - Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
2, Các đảo và quần đảo
Từ đó em có nhận
xét gì về vùng biển
nước ta?
- Vùng biển rộng 1 triệu km
2
- Là một bộ phận của biển Đông
- Các bộ phận của vùng biển:(sgk)

I. Biển và đảo Việt Nam
1,

Vùng

biển nước ta
2, Các đảo và quần đảo
- Nước ta có hơn 3000 đảo lớn,
nhỏ nằm gần bờ và xa bờ.
Tiết 44 -Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO
VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
- Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta dài 3260 km.

- Các bộ phận của vùng biển:(sgk)
- Vùng biển rộng 1 triệu km
2
- Là một bộ phận của biển Đông
Em có nhận xét gì
về số lượng các
đảo nước ta?

Vùng biển
Quảng Ninh
Vùng biển
Hải Phòng
Vùng biển
Khánh Hòa
Vùng biển
Kiên Giang
Vùng biển
Đà Nẵng
Các đảo và quần
đảo tập trung ở
những vùng
biển nào ?

I. Biển và đảo Việt Nam
1, Vùng biển nước ta
-
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
-
Các bộ phận của vùng biển: (sgk)
-

Vùng biển nước ta rộng 1 triệu km
2

- Là một bộ phận của biển Đông
2, Các đảo và quần đảo
-
- Nước ta có hơn 3000 đảo lớn,
nhỏ nằm gần bờ và xa bờ
Tiết 44 -Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO
VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
Hãy xác định các đảo
và quần đảo lớn nằm
gần bờ và xa bờ của
nước ta ?
Đ. Cái Bầu
Đ. Cái Bầu
Đ. Cát Bà
Đ. Cát Bà
Đ. Lí Sơn
Đ. Lí Sơn
Đ. Phú Quý
Đ. Phú Quý
Côn Đảo
Côn Đảo
Đ. Phú Quốc
Đ. Phú Quốc
Đảo nào có diện
tích lớn nhất ?
Quần đảo

Hoàng Sa
Quần đảo
Trường Sa
Đ. Bạch Long Vĩ

? Vùng biển và hải đảo nước ta có giá trị như thế nào ?
? Vùng biển và hải đảo nước ta có giá trị như thế nào ?
- Vùng biển và hải đảo nước ta là địa bàn chiến lược quan
trọng về kinh tế, an ninh quốc phòng, môi trường sống đồng
thời là cửa ngõ của cả nước để giao lưu hội nhập vào nền kinh
tế thế giới.
Tiết 44- Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO

Tiết 44- Bài 38 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
I- Biển và đảo Việt Nam
1, Vùng biển nước ta
-
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
-
Các bộ phận của vùng biển:(sgk)
-
Vùng biển nước ta rộng 1 triệu km
2

- Là một bộ phận của biển Đông
2, Các đảo và quần đảo
- Nước ta có hơn 3000 đảo lớn, nhỏ
nằm gần bờ và xa bờ

II- Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa
Em hiểu thế
nào là phát
triển tổng
hợp ?
- Phát triển tổng hợp là sự
phát triển nhiều ngành, giữa
các ngành có mối quan hệ
chặt chẽ, hỗ trợ nhau để
cùng phát triển và sự phát
triển của một ngành không
được kìm hãm hoặc gây
thiệt hại cho các ngành
khác.

CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN
Khai thác,
nuôi trồng
và chế
biến hải
sản
Du lịch
biển-đảo
Khai thác
và chế
biến
khoáng
sản biển
Giao

thông
vận tải
biển
Nước ta có thể phát triển những ngành
kinh tế biển nào?
Hình 38.3.Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở nước ta

Vậy nước ta có
điều kiện thuận
lợi gì để phát
triển các ngành
kinh tế biển trên?

Tiết 44- Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam
1, Vùng biển nước ta
-
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Các bộ phận của vùng biển: (sgk)
-

Vùng biển nước ta rộng 1 triệu km
2

- Là một bộ phận của biển Đông
2, Các đảo và quần đảo
- Nước ta có hơn 3000 đảo lớn, nhỏ
nằm gần bờ và xa bờ.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển

* Điều kiện: Vùng biển rộng, nguồn tài nguyên phong phú
- Hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa

Tiết 44- Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Ngành
KT
Tiềm năng Thành tựu Hạn chế
Phương
hướng
1
Khai
thác,
nuôi
trồng

chế
biến
hải
sản
N 1 N 2 N 3 N 4
- Vùng
biển rộng,
nhiều ngư
trường với
số lượng
loài lớn.
Trữ lượng
hải sản lớn

có giá trị
kinh tế
cao.
- Sản lượng
tăng, nuôi
trồng và chế
biến phát
triển. Có
nhiều mặt
hàng xuất
khẩu chủ lực.
-
Thủy sản
ven bờ cạn
kiệt, phương
tiện đánh bắt
thô sơ. môi
trường sinh
thái bị phá
vỡ. Trình độ
khoa học kĩ
thuật hạn chế.
- Ô nhiễm MT
- Ưu tiên
đánh bắt xa
bờ. Đẩy
mạnh nuôi
trồng hải
sản. Hiện
đại hóa cơ

sở chế biến.

Một số hình ảnh đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản
Một số hình ảnh đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản
Đánh bắt
Đánh bắt
Nuôi trồng
Nuôi trồng
Chế biến
Chế biến


Tại sao cần phải ưu tiên phát triển khai thác
hải sản xa bờ ?
Để phát triển mạnh khai thác thuỷ sản
xa bờ cần có những giải pháp nào ?

Tiết 44- bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
I. Biển và đảo Việt Nam
1, Vùng biển nước ta
2, Các đảo và quần đảo
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Nguồn tài nguyên phong phú tạo điều kiện thuận lợi để
phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển
1, Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
2, Du lịch biển và đảo

Nêu những tiềm
năng và sự phát

triển ngành du
lịch biển – đảo
nước ta ?

Tiết 44- bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Ngành
KT
Tiềm năng Thành tựu Hạn chế
Phương
hướng
2
Du
lịch
biển

đảo
- Tiềm năng
du lịch biển
lớn:
+ Nhiều
phong cảnh,
bãi tắm đẹp.
- Phát triển
mạnh các
trung tâm
du lịch biển.
+ Xây dựng
nhiều khu

du lịch, nghỉ
dưỡng.

Du lịch biển
– đảo còn
những hạn
chế gì ?

Tiết 44- bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Ngành
KT
Tiềm năng Thành tựu Hạn chế
Phương
hướng
2
Du
lịch
biển

đảo
- Tiềm năng
du lịch biển
lớn:
+ Nhiều
phong cảnh,
bãi tắm đẹp.
- Phát triển
mạnh các

trung tâm
du lịch biển.
+ Xây dựng
nhiều khu
du lịch, nghỉ
dưỡng.
- Chưa khai
thác hết tiềm
năng
( tập trung ở
hoạt động
tắm biển )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×