Trường ĐHSP Hà Nội
Khoa Sinh học
BÀI TIỂU LUẬN
Học phần: Công nghệ tế bào thực vật
Đề tài:
Tình hình phát triển nuôi cấy mô tế bào thực vật ở
Hà Nội và Việt Nam
Người hướng dẫn: ThS. Đào Thị Hải Lý
Người thực hiện : Nguyễn Thị Huyền
Lê Thị Mỹ Hạnh
Nội dung
I. Mở đầu
II. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật ở
Việt Nam
III. Công nghệ nuôi cấy mô TBTV ở Hà Nội
IV. Kết luận và ý kiến
V. Tài liệu tham khảo
I. Mở đầu
1.1. Khái niệm
•
Nuôi cấy mô tế bào thực vật (NCMTBTV) là phạm trù khái
niệm dùng cho tất cả các lại nuôi cấy nguyên liệu thực vật
trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo, ở điều kiện dinh
dưỡng vô trùng.
•
Tất cả các dạng nuôi cấy mô đều được tiến hành qua hai
bước :
- Các phần của thực vật hoặc một cơ quan nào đó của thực vật
được tách ra khỏi phần còn lại. Đó là sự tách rời tế bào, mô
hay cơ quan đang tương tác
- Các phần tách ra khác nhau nói trên phải được đặt trong môi
trường thích hợp để nó có thể biếu lộ hết bản chất hoặc khả
năng đáp ứng của nó.
I. Mở đầu
1.2. Lịch sử phát triển CNTBTV
Chia làm 3 giai đoạn:
•
Khởi đầu 1902 – 1933
Haberlandt, Đức (1902): “Tính toàn năng của tế bào thực
vật’’. Tuy nhiên ông đã không thành công với các tế bào mô
mềm, biểu bì do chúng không thể phân chia được.
•
Giai đoạn 1934 – 1965
+ Phát hiện ra các hoocmon sinh trưởng đầu tiên.
+ Xây dựng được môi trường cơ bản: MS, N6, B5.
•
Giai đoạn 1965 -1978 - đến nay
Phát hiện ra các kĩ thuật nuôi cấy mô có ý nghĩa : Tạo cây
đơn bội, nuôi cấy tế bào trần…
I. Mở đầu
1.3. Cơ sở của kĩ thuật nuôi cấy mô, TBTV
Dựa trên cơ sở của thuyết : “ Tính toàn năng của tế bào” của
Haberlandt.
1.4. Vai trò của nuôi cấy mô, TBTV
-
Khoa học: Nuôi cấy mô đã mở ra khả năng to lớn cho việc tìm
hiểu sâu sắc bản chất của sự sống.
-
Thực tiễn: Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật có ý nghĩa
quan trọng đối với sự phát triển của nông nghiệp.
II. Tình hình phát triển CNTBTV ở Việt Nam
2.1. Tình hình phát triển công nghệ NCMTBTV ở Việt Nam từ
năm 1960 đến nay
Công nghệ NCMTBTV du nhập vào nước ta từ năm 1960 ở
miền Nam và đầu những năm 1970 ở miền Bắc, nhưng thực sự
phát triển từ năm 1980.
Lĩnh vực áp dụng rộng rãi công nghệ nuôi cấy mô - tế bào thực
vật là lĩnh vực nhân giống, bảo quản nguồn gen cây trồng.
Nhiều phòng tỉnh thành trong cả nước đã xây dựng nhiều phòng
nghiên cứu công nghệ cao để phát triển lĩnh vực nuôi cấy mô
này.
II. Tình hình phát triển CNTBTV ở Việt Nam
2.1. Tình hình phát triển công nghệ NCMTBTV ở Việt Nam từ
năm 1960 đến nay
- Ở nước ta cây trồng chuyển gen mới chỉ được nghiên cứu ở
các viện, các phòng thí nghiệm, mà chưa được sản xuất ở quy
mô lớn, đại trà như viện Di truyền Nông nghiệp, viện Công
nghệ sinh học, viên Lúa đông bằng sông Cửu Long…và một số
chương trình từ dự án quốc gia và quốc tế và thành công trong
việc chuyển một số gene diệt sâu, bệnh, kháng thuốc vào một
số cây như lúa, ngô, cải bắp…
- Nhìn sang các nước khác chúng ta thấy công nghệ sinh học
của Việt Nam còn đi một khoảng cách khá xa: Trung Quốc, Đài
Loan, Mỹ…
II. Tình hình phát triển CNTBTV ở Việt Nam
2.2. Những thành tựu trong công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực
vật ở Việt Nam
- Phương pháp chọn giống nuôi cấy mô đã được áp dụng lâu đời
bởi các nhà trồng hoa, các nhà chọn giống muốn nhân nhanh các
giống đặc cấp cải thiện hiệu quả của từng thời kì chọn lọc.
- Người ta có thể sản xuất giống trong phòng thí nghiệm để đưa ra
sản xuất nhanh chóng hơn nhiều phương pháp cổ điển. Nhờ kết
quả này mà một người có thể sản xuất ra 130.000 cây Hồng/năm
từ một gốc hồng.