Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet 59 - Sinh7 _Cay phat sinh gioi dong vat.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.2 KB, 17 trang )


Bài 56:
CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hiền

I/ BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
(?) Làm thế nào để biết các nhóm động
vật có mối quan hệ với nhau?
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

(?) Hãy quan sát hình và cho biết
những đặc điểm giống nhau giữa
cá vây chân cổ và lưỡng cư cổ?

(?) Những đặc điểm giống nhau giữa
chim cổ và bò sát cổ ?
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT


II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

Những điểm giống nhau:
+ Dựa vào di tích hoá thạch biết quan hệ
giữa các nhóm động vật
+ Lưỡng cư cổ giống cá cổ: có vây, vẩy, nắp
mang.
+ Chim cổ giống lưỡng cư cổ: có đuôi dài,
vuốt sắc, và hàm có răng.
nắp mang
vẩy, vây đuôi
đuôi dài
vuốt sắc
có răng
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC

NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

(?) Từ những đặc điểm giống nhau đó có
thể rút ra nhận xét gì về nguồn gốc của
lưỡng cư cổ, bò sát cổ và chim cổ?
+ lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây
chân cổ.
+ Bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ
+ Chim và thú cổ bắt nguồn từ bò sát
cổ.
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý


(?)Tìm điểm giống nhau giữa lưỡng cư
ngày nay và lưỡng cư cổ,chứng tỏ điều gì?
+ Lưỡng cư ngày nay giống lưỡng cư cổ
có 4 chi 5 ngón.
Lưỡng cư cổ là nguồn gốc của lưỡng
cư ngày nay
Lưỡng cư cổ
Lưỡng cư ngày nay (ếch)
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

(?) Tìm điểm giống nhau giữa chim ngày
nay và chim cổ- điều đó chứng tỏ điều gì?
+ Chim ngày nay giống chim cổ : có cánh,
lông vũ.
Chim ngày nay có nguồn gốc từ chim cổ
Chim cổ phục chế Chim cu gáy ngày nay
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

Ý nghĩa của việc tìm hiểu bằng chứng về
mối quan hệ giữa các nhóm động vật.
Các di tích hoá thạch của các động
vật cổ đã chứng tỏ chúng là nguồn gốc
của động vật ngày nay.
Những loài động vật mới hình
thành do đã có cấu tạo thay đổi theo
hướng thích nghi với môi trường sống.
Các loài động vật đều có quan hệ
họ hàng với nhau.
Các di tích hoá thạch của các động
vật cổ đã chứng tỏ chúng là nguồn gốc
của động vật ngày nay.
Những loài động vật mới hình
thành do đã có cấu tạo thay đổi theo
hướng thích nghi với môi trường sống.
Các loài động vật đều có quan hệ
họ hàng với nhau.

Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

II/ CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
(?) Quan sát hình vẽ và cho biết: cây phát
sinh động vật biểu thị điều gì?
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý


+ Mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm
động vật
(?) Vị trí các loài động vật trên các thân,
cành của cây phát sinh thể hiện điều gì?
(?) Thân, cành to nhỏ khác nhau của cây
phát sinh nói lên điều gì của các loài
sinh vật?
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

+ Các loài động vật được thể hiện trên các
cành gần nhau có quan hệ họ hàng và nguồn
gốc gần hơn các nhóm động vật ở xa.
+ Các cành có kích thước lớn thì đó là số
lượng loài sinh vật nhiều hơn các cành nhỏ.
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ

CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

Cây phát sinh giới động vật:
Cây phát sinh giới động vật cho
thấy được mức độ quan hệ họ
hàng của các nhóm động vật với
nhau và thấy được số lượng loài
của các nhóm trên các nhánh cây
phát sinh.
Cây phát sinh giới động vật cho
thấy được mức độ quan hệ họ
hàng của các nhóm động vật với
nhau và thấy được số lượng loài
của các nhóm trên các nhánh cây
phát sinh.
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC

NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

Quan sát cây phát sinh và cho biết:
(?) Căn cứ vào kích thước các cành của
cây phát sinh động vật, em hãy cho biết
hiện nay loài nào có số lượng nhiều, ít?
(?) Từ số lượng các loài động vật đó - tìm
ra mối quan hệ với môi trường sống?
(?) Ý nghĩa đối với cuộc sống của con
người?
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý


+ Những cành kích thước lớn thì số lượng
loài nhiều: Sâu bọ, giun, thân mềm Cành
có kích thước nhỏ thì số lượng ít: Ếch, Bò
sát, chim
+ Loài có số lượng nhiều thích nghi với môi
trường sống hơn.
+ Con người có các biện pháp bảo vệ những
loài động vật có số lượng ít - nhất là loài
có nguy cơ tuyệt chủng.
Có biện pháp đấu tranh sinh học giảm bớt
số lượng sâu bọ ( loài số lượng lớn nhất)
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

Hãy chọn một câu đúng
Câu 1: Các nhóm động vật có quan hệ
họ hàng gần gũi
a. Giun, thân mềm, cá chép
b. Chân khớp, giun đốt, giun tròn

c. Cá, lưỡng cư, bò sát
d. Nhện, chim, giáp xác
0504
03
02
01
00
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Ki mể tra
đánh giá
Chú ý

Hãy chọn một câu sai
Câu 2: Cây phát sinh giới động vật
thể hiện:
a. Quan hệ nguồn gốc của các loài động vật
b. Quan hệ họ hàng của các loài động vật
c. Số lượng cá thể của mỗi loài động vật
d. Số lượng loài động vật
05
04

03
02
01
00
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Kiểm tra
đánh giá
Chú ý

Hãy chọn một câu đúng
Câu 3: Tác dụng của cây phát sinh đối
với việc bảo vệ môi trường
a. Bảo vệ con non và động vật cái trong
mùa sinh sản
b. Bảo vệ môi trường sống thích nghi cho
động vật
c. Bảo vệ và nuôi dưỡng động vật quý
hiếm có số lượng ít
d. Bảo vệ nguồn sống cho các loài động vật
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

II/ B NG Ằ
CH NG Ứ
QUAN HỆ
GIỮA CÁC
NHÓM ĐV
II/ CAY PHAT
SINH GI I Ớ
NG V TĐỘ Ậ
III/ Kiểm tra
đánh giá
Chú ý

×