ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2013 – 2014
MÔN VẬT LÝ – Lần 2
(thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như sau: Phần cảm gồm 3 cặp cực, có vận tốc quay là
900 vòng/phút, phần ứng gồm 6 cuộn dây như nhau mắc nối tiếp biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là
20.10
-3
Wb, suất điện động hiệu dung mà máy tạo ra là 240V. Số vòng của mỗi cuộn dây phần ứng là:
A. 5. B. 7. C. 9 D. 11.
Câu 2. Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 cm và chu kỳ bằng 0,1s, chọn t = 0 là lúc vật đi qua
vị trí cân bằng theo chiều dương. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x
1
= 2cm đến vị trí
x
2
= 4cm là :
A.
1
s.
30
B.
1
s.
40
C.
1
s.
50
D. s
Câu 3. Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,15µm thì phát ra ánh sáng có
bước sóng 0,6µm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 40% công suất của chùm sáng kích
thích. Tỉ số giữa số photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng
thời gian là:
A. 8/5. B. 3/10. C. 6/5. D. 2/5.
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình:
x cos t
π
= π −
÷
5 2
2
cm. Xác định quãng đường
vật đi được sau khoảng thời gian t = 11,25s kể từ khi vật bắt đầu dao động là:
A. 240cm. B. 230cm. C. 235cm. D. 225cm.
Câu 5. Một chất điểm m= 300g dao động điều hòa
x 6cos 4 t
6
π
= π +
÷
, x tính bằng cm, t tính bằng s. Thời
điểm vật qua ly độ x = 3cm lần thứ 20 là:
A. 4,895s. B. 4,815s. C. 4,855s. D. 4,875s.
Câu 6. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần
số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên
đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s
và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.
Câu 7. Đặt một điện áp xoau chiều
( )
u U 2cos 100 t= π
(U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm
1
5π
H và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hai đầu tụ điện cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
U 3
.
Điện trở R bằng:
A. 10Ω. B. 20
2
Ω. C. 10 Ω D. 20Ω.
Câu 8. Một dây cao su căng ngang ,1 đầu cố định ,đầu kia gắn âm thoa dao động với f = 40Hz.Trên dây
hình thành 1 sóng dừng có 7 nút (không kể hai đầu), Biết dây dài 1m . Thay đổi f của âm thoa là f’ lúc này
trên dây chỉ còn 3 nút (không kể hai đầu). Coi vận tốc truyền sóng không đổi. Giá trị của f’ là:
A. 10Hz. B. 20Hz. C. 30Hz. D. 40Hz.
Câu 9. Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm L= 0,2mH và tụ điện có điện dung
C=0,3
µ
F. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I
0
= 0,4A. Khi dòng điện qua cuộn cảm có
cường độ là 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bản tụ có độ lớn
A. 10 V B. 5
3
V. C. 10V. D.
5 2
V.
Câu 10. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
5
10
−
H
và tụ điện có điện dung
2
0,9
.F
µ
π
Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại đến thời
điểm năng lượng điện trường ở tụ điện bằng ba lần năng lượng từ trường ở cuộn dây là
A. 0,25
.s
µ
B. 1
.s
µ
C. 0,5 µs D. 0,75
.s
µ
Câu 11. Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U
0
. Khi hiệu
điện thế giữa hai bản tụ là u = 0,8U
0
và tụ đang tích điện thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn:
A.
0
3
5
U
C
i
L
=
và đang giảm. B.
0
3
5
U
C
i
L
=
và đang tăng.
C.
0
4
5
U
C
i
L
=
và đang giảm D.
0
4
5
U
C
i
L
=
và đang tăng
Câu 12. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ
điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I
0
. Tần số dao động được tính theo công thức
A. f =
0
0
2
I
Q
π
. B. f = 2πLC. C. f =
0
0
2
Q
I
π
. D. f =
1
2 LC
π
.
Câu 13. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số thay
đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba phần tử R, L(thuần cảm) và C theo đúng thứ tự đó mắc nối
tiếp. Khi tần số là f
1
thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và tụ điện bằng 0. Khi tần số bằng
f
2
thì tỉ số các điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng 0,75. Tỉ số
2
1
f
f
bằng
A. B.
.
4
3
C.
3
2
. D.
.
3
4
Câu 14. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và
tần số sóng có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao
động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 42 Hz. B. 40 Hz. C. 37 Hz. D. 35 Hz.
Câu 15. Trong mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biêt tụ
có điện dung C = 4 nF. Tại thời điểm t
1
thì cường độ dòng điện là 5 mA, sau đó T/4 thì hiệu điện thế giữa
hai bản tụ là 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 4 mH. B. 10 mH. C. 16 mH. D. 25 mH.
Câu 16. Mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C.
Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I
0
= 0,1 A, Tại thời điểm năng lượng điện trường
trong mạch bằng 1,6.10
-4
J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
A. 0,04 A. B. 0,06 A. C. 0,10 A. D. 0,08 A.
Câu 17. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2πt -
6
π
) cm. Vật đi qua
vị trí có vận tốc v = - 8π cm/s lần thứ thứ 2013 vào thời điểm
A.
6
6037
s B.
3
6037
s. C. 1006,5 s D. 1007 s.
Câu 18. Đặt điện áp u = U
0
cos(ωt +
3
π
) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =
6 cos( )
6
t
π
ω
+
(A) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U
0
bằng
A. 100 V. B. 100
3
V. C. 120 V. D. 100
2
V.
Câu 19. Lúc đầu một mẫu Pôlôni
210
84
Po
nguyên chất phóng xạ này phát ra hạt α và
biến thành hạt nhân X. Tại thời điểm khảo sát, người ta biết được tỉ số giữa khối lượng X và khối lượng
Pôlôni còn lại trong mẫu vật là 0,6. Cho biết chu kì bán rã của Pôlôni là T=138 ngày. Tuổi của mẫu vật là:
A. 95,19 ngày. B. 93,27 ngày. C. 151,13 ngày. D. 123,23 ngày.
Câu 20. Một vật dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 4cm. Giả sử ở một
thời điểm t = 0 vật ở vị trí có li độ cực đại cho đến lúc t =
π
30
s sau đó vật đi được quãng đường dài
6cm.Thời điểm vật qua ly độ x = -
2 3
cm lần thứ 1969 là :
A. 309,96s B. 309,26s C. 309,66s D. 309,46s
Câu 21. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos
t
π
π −
÷
5
3
cm.
Xác định quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 2,5s kể từ khi vật bắt đầu dao động là:
A. 276,43cm B. 246,36cm C. 240,66cm D. 256,26cm
Câu 22. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos
20t
3
π
+
÷
cm. Tốc độ
trung bình của vật trong khoảng thời gian
13
t s
60
π
=
s, kể từ khi bắt đầu dao động. là :
A. 71,37m/s. B. 77,37m/s. C. 79,33m/s. D. 75,37m/s.
Câu 23. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung
C 5 F= µ
, một
cuộn thần cảm có độ tự cảm L=50mH. biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V. khi hiệu điện thế trên tụ
là 4V. Cường độ dòng điện tại thời điểm đó:
A. 4,67.10
-2
J. B. 4,47.10
-2
J. C. 4,77.10
-2
J. D. 4,87.10
-2
J.
Câu 24. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm dao động theo các
phương trình :
( )
1
u 0,2.cos 50 t cm= π + π
và
1
u 0,2.cos 50 t cm
2
π
= π +
÷
. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là 0,5m/s. Số điểm cực đại trên đoạn AB là:
A. 10. B. 12. C. 14. D. 16
Câu 25. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
:
1
x 3cos 20 t cm
2
π
= π −
÷
, x
2
= cos(
20π
t) cm. Thời điểm đầu tiên vật qua li độ x = -1cm theo chiều
dương:
A. s B.
1
s
10
C.
1
s
14
D.
1
s
8
Câu 26. Cho mạch điện xoay chiều như hình. R
1
= 4Ω,
2
1
10
C F
8
−
=
π
, R
2
= 100Ω ,
1
L =
π
H , f=50Hz. Biết rằng điện áp u
AE
và u
EB
đồng
pha. Điện dung C
2
có giá trị:
A.
4
10
2
−
π
. B.
4
10
3
−
π
. C.
4
2.10
−
π
. D.
4
3.10
−
π
.
Câu 27. Cho mạch điện như hình vẽ biểu thức điện áp
hai đầu đoạn mạch luôn là
( )
u 120cos 100 t V= π
;
R 40= Ω
; cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm
3
L H
10
=
π
; điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C
để số chỉ vôn kế đạt giá trị lớn nhất. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 64,5W. B. 72,6W. C. 55,7W. D. 44,9W
Câu 28. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, với L thay đổi được. Điện áp ở hai đầu
mạch là
u 100 2 cos(100 t)= π
V,
R 100= Ω
,
4
10
C F
2
−
=
π
. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8 giá trị
của L là:
A. 0,447H. B. 0,398H. C. 0,9838H. D. 0,157H.
C
R
L
A
B
V
M
N
Câu 29. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a=2mm, D= 2m. Dùng nguồn
sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc λ
1
= 0,4 µm, λ
2
= 0,45 µm và λ
3
= 0,6 µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai
vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa là:
A. 3,8mm. B. 3,2mm. C. 3,4mm. D. 3,6mm.
Câu 30. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử
không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại
điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng
A. 100dB. B. 125dB. C. 130sB. D. 140dB
Câu 31. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có v=0 tới điểm tiếp
theo cũng như vậy. khoảng cách giữa hai điểm là 36cm., chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí biên âm.
Vận tốc trung bình từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật có ly độ x = 9cm và đang chuyển động theo
chiều âm là:
A. 133cm/s. B. 135cm/s. C. 137cm/s. D. 139cm/s.
Câu 32. Một con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ dao động T = 2s. Lấy g =
10m/s
2
, π
2
= 10. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ góc α= 0,05rad và vận tốc v = -15,7cm/s. Thời điểm vật
qua ly độ s = - 2,5
2
cm lần thứ 2001 là:
A. 2002,416s. B. 2000,416s. C. 2004,416s. D. 2006,416s.
Câu 33. Trong chân không, theo thứ tự tần số tăng dần đó là
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, gamma, tia X. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma.
C. Tia gamma, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. D. Tia gamma, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X.
Câu 34. Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh
và dao động cao tần thành dao động cao
tần
biến điệu người ta
phải
A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm
tần.
B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao
tần.
C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo chu kì của dao động âm
tần.
D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo chu kì của dao động cao
tần.
Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật m = 250g. Ở VTCB lò xo dãn 2,5cm.
Thế năng của nó khi có vận tốc 40
3
cm/s là 0,02J. Lấy g = 10m/s
2
và
π
2
= 10. Chọn gốc thời gian lúc vật
có li độ x = -2cm và đang chuyển động theo chiều dương. Xác định thời điểm lớn nhất vật có vận tốc cực
đại trong 2 chu kỳ đầu.
A. 0,497s B. 0,026s C. 0,183s D. 0,597s
Câu 36. TN GTAS, a = 1mm, D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước
sóng
1
0,72
λ
=
µm và
2
λ
=0,56µm. Trong khoảng rộng L trên màn đếm được 7 vân sáng có màu trùng màu
với vân trung tâm (hai trong 7 vân sáng đó nằm ở ngoài cùng của khoảng rộng L). Khoảng rộng L có giá trị
là
A. 30,24mm. B. 60,48mm. C. 25,92mm. D. 51,84mm.
Câu 37. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω, tụ điện có điện
dungC= 10
-4/
2π (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch
điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos100πt (V). Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch có giá trị 50V và
đang giảm thì cường độ dòng điện qua mạch là
A. /2 A. B. 0. C. /4 A. D. - /2 A.
Câu 38. TN GTAS, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ
1
= 480 nm và 500
nm ≤ λ
2
≤ 650 nm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân
sáng trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ
1
. Giá trị của λ
2
là
A. 500 nm B. 560 nm C. 600 nm D. 640 nm
Câu 39. Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể
nước dưới góc tới
0
30i
=
, chiều sâu của bể nước là h=1m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ
lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của dài màu cầu vồng hiện trên đáy bể là:
A. 2,12mm. B. 11,15mm. C. 4,04mm. D. 3,52mm.
Câu 40. Thời gian
τ
để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần gọi là thời gian sống trung
bình của chất phóng xạ. Số % nguyên tử phóng xạ bị phân rã sau thời gian
t
τ
=
là
A. 63%. B. 65%. C. 50%. D. 60%.
Câu 41. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm và chu kì 2s.
Ở thời điểm t
1
chất điểm có li độ
5 2
cm và đang giảm. Sau thời điểm
1
t
một khoảng thời gian 12,5 s chất
điểm có
A. Li độ 0 và vận tốc - 10π cm/s. B. Li độ -
5 2
cm và vận tốc
5 2π
cm/s.
C. Li độ 10cm và vận tốc bằng 0. D. Li độ -
5 2
cm và vận tốc -
5 2π
cm/s.
Câu 42. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 5 Hz. Tại thời điểm t
1
vật có động
năng bằng 3 lần thế năng. Tại thời điểm t
2
= t
1
+
1
30
s thì động năng của vật:
A. bằng
1
3
lần thế năng hoặc bằng không. B. bằng
1
3
lần thế năng hoặc bằng cơ năng.
C. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng không. D. bằng 3 lần thế năng hoặc bằng cơ năng.
Câu 43. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường
đẳng hướng và không hấp thụ âm. Tại điểm A, mức cường độ âm L
A
= 40dB. Nếu tăng công suất của
nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi tần số thì mức cường độ âm tại A:
A. 52 dB. B. 67 dB. C. 46dB. D. 160dB.
Câu 44. Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn AM gồm điện trở R
1
=
50 3
Ω và cuộn dây chỉ có cảm
kháng Z
L
= 50 Ω nối tiếp, đoạn mạch MB gồm điện trở R
2
=
100
3
Ω và tụ điện có dung kháng Z
C
= 100 Ω
nối tiếp. Khi
AM
u 30 3 V
=
thì
MB
u 80 V
=
. Giá trị cực đại của dòng điện trong mạch là:
A. 3 A. B.
3
A C.
3
2
A D. 4 A
Câu 45. Đặt điện áp xoay chiều
2 cos( t )u U
ω ϕ
= +
vào hai đầu một đoạn mạch gồm
điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi u
R
và
u
L
lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ
thức đúng là
A.
2 2 2
90 10 9
R L
u u U+ =
B.
2 2 2
45 5 9
R L
u u U
+ =
C.
2 2 2
5 45 9
R L
u u U
+ =
D.
2 2 2
10 90 9
R L
u u U+ =
Câu 46. Giới hạn quang điện của kim loại kẽm và của kim loại natri lần lượt là 0,36
μm và 0,504 μm. Công thoát êlectron của kẽm lớn hơn của natri
A. 1,4 lần. B.
1, 2
lần. C.
1,6
lần. D.
1,8
lần.
Câu 47. Một kim loại có giới hạn quang điện là λ
o
. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng
0
3
λ
vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một
phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
A.
0
3
hc
λ
. B.
0
2hc
λ
. C.
0
2
hc
λ
. D.
0
3hc
λ
.
Câu 48. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình
cos(4 / 6)x A t
π π
= +
(x
tính
bằng cm,
t
tính bằng s). Thời điểm mà chất điểm có giá trị vận tốc cực đại lần thứ
2012
(tính từ
0)t
=
là
A.
1005 .s
B.
1005, 29 .s
C.
1006 .s
D.
502,83 .s
Câu 49. Đặt điện áp xoay chiều
220 2 cos100 ( )u t V
π
=
vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
gồm điện trở thuần
100 ,R
= Ω
cuộn cảm thuần có độ tự cảm
2 / ( )L H
π
=
và tụ điện có điện dung
100 / ( ).C F
π µ
=
Công suất tức thời cực đại của mạch điện bằng
A.
242 .W
B.
484 .W
C.
584, 2 .W
D.
342, 2 .W
Câu 50. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số
có phương trình lần lượt là
1
5 os(10 / 4)x c t cm
π
= +
và
2 2
os(10 3 / 4)x A c t cm
π
= −
. Biết khi vật nhỏ đi qua vị
trí cân bằng, tốc độ của nó là 100cm/s. Biên độ A
2
có giá trị là:
A. 15cm. B. 5cm. C. 20cm. D. 10cm.
Giải 1: Chọn C
Tần số của dòng điện:
np
f 45Hz.
60
= =
Gọi là N là tổng số vòng dây, ta có :
0
0 0
0 0
E
E 2
E N N 54
2 f 2 f
= ω Φ ⇒ = = =
π Φ π Φ
Số vòng dây của mỗi cuộn là
0
1
N
N 9
6
= =
Giải 2: Chọn D
1
1
2 1
1
2
2
2
x
1
0
cos
1
3
A 2
t
3
x
20 60
0
cos 1
A
π
π
−
ϕ = =
ϕ − ϕ
ϕ =
⇒ ⇒ ∆ = = =
ω π
ϕ =
ϕ = =
s .
Giải 3: Chọn A
,
,
hc
N
P' N' ' N' N' ' 8
0,4 0,4 0,4.4
hc
P N N ' N 5
N
ε λ λ
λ
= = = = → = = =
ε λ λ
λ
Giải 4: Chọn D
T =
s
π
=
ω
2
1
. ⇒t = nT +
t∆
=11T + 0,25T
Dựa vào vòng tròn lượng giác trong khoảng thời gian 0,25T chất điểm đi được quãng đường bằng A.
Vậy quãng đường tổng cộng chất điểm đi được là:
s 11.4A A 45A 225= + = =
cm.
Giải 5: Chọn D
Thời điểm đầu tiên vật qua M
1
:
Ta có:
1
1 1
x 1 1
cos t s
A 2 3 6 24
∆ϕπ π
α = = ⇒ α = ⇒ ∆ϕ = α − ϕ = ⇒ = =
ω
Thời điểm cuối cùng vật qua M
2
:
2
2 2
4 1
2 2 t s
3 3
∆ϕπ
∆ϕ = π− α = ⇒ = =
ω
Lần thứ 20 vật qua ly độ x = 3cm vào thời điểm:
1 2
t t t 9T= + +
= 4,875s
Giải 6: Chọn D
Vì M và N dao động ngược pha nên:
( ) ( )
( )
2 1
2 1
2k 1 v
v
d d 2k 1 2k 1 f 16k 8
2 f d d
+
λ
− = + = + ⇒ = = +
−
48 f 64 48 16k 8 64 k 3 f 16.3 8 56≤ ≤ ⇒ ≤ + ≤ ⇒ = ⇒ = + =
Hz.
Giải 7: Chọn C
2 2
C L
L
U
U R Z U 3
R 10 2
R
Z 20
= + =
⇒ = Ω
= Ω
Giải 8: Chọn B
M
0
M
1
M
2
φ
α
O
B cố định thì B là nút sóng , A gắn với âm thoa thì A cúng là nút sóng .Theo đề Câu ,kể cả hai đầu có 9
nút suy ra k = 8:
l 100
l k 8 25cm
2 2 4 4
λ λ
= = ⇒ λ = = =
.
Vận tốc truyền sóng trên dây là :
v f 25.40 1000= λ = =
cm/s
Do thay đổi tần số nên trên dây chỉ còn 3 nút không kể hai đầu .Vậy kể cả hai đầu có 5 nút k = 4 ,ta có:
, ,
,
l 100
l k 4 50cm
2 2 2 2
λ λ
= = ⇒ λ = = =
,
v 1000
v f ' f ' 20Hz
50
⇒ = λ ⇒ = = =
λ
Giải 9: Chọn A
Năng lượng điện từ trường
2 5
0
1
4.10
2
W LI
−
= =
khi i=0,1° thì năng lượng từ là
2 5
1
10
2
t
W LI
−
= =
Năng lượng điện
5
2 5
d
1 6.10
W = 3.10 10 2
2
Cu u
C
−
−
= ⇒ = =
Giải 10: Chọn C
( ) ( ) ( )
( )
( )
2 2 2
2 2 2
0 0 0
3 3
3
3 os sin 1 os os
2 2 2 2
d t
q q q
W W c t t c t c t
C C C
ω ϕ ω ϕ ω ϕ ω ϕ
= ⇒ + = + = − + ⇒ + = ±
Sử dụng đường tròn
0,5
3
t s
π
ϕ µ
∆ = ⇒ ∆ =
Giải 11:Chọn A
( )
2
2 2 2
2 2 2
0
0 0
2 2 2 2
0 0
0 0 0 0
0 0
0 0
0 8
1 0 64 0 36
1 1
0 6 0 6
, U
i I , , I
u i i
C
i , I , U
U I U I
C
L
I U
L
I L U C
= − =
+ = ⇔ + =
⇒ ⇒ = =
=
=
;
khi đang tích điện thì q tăng tức u tăng hay i giảm
Giải câu 12: Chọn A.
Năng lượng của mạch dao động W =
2
2
0
LI
=
C
Q
2
2
0
=> LC =
2
0
2
0
I
Q
Tần số dao động của mach f =
LC
π
2
1
=
0
0
2
I
Q
π
.
Giải câu 13: Chọn A.
Khi tần số bằng f
1
thì điện áp giữa hai đầu mạch chứa LC bằng 0, nghĩa là trong mạch đang có cộng
hưởng. Khi đó
LC
f
π
2
1
1
=
(1)
Khi tần số bằng f
2
thì
4
3
4
1
2
2
2
===
fLC
Z
Z
U
U
L
C
L
C
π
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra
2
3
2
1
=
f
f
.
Giải câu 14: Chọn B.
Khoảng cách giữa hai điểm dao động ngược pha d = (k +
)
2
1
λ = (k +
)
2
1
f
v
=> f = (k +
)
2
1
d
v
= (k +
)
2
1
25,0
4
= 16k + 8 => 33 < f = 16k + 8 < 43 => k = 2 và f = 40Hz.
Giải câu 15: Chọn C.
Ta có i
1
= I
0
cosωt
1
; i
2
= I
0
cos(
ωt1
+ π/2)=-I
0
sinωt
1
Suy ra
2 2 2 2 2 2
1 2 0 2 0 1
i i I i I i+ = ⇒ = −
Ta lại có:
C
L
i
u
I
U
U
u
I
i
U
u
I
iI
U
u
I
i
==⇔=⇔=+
−
⇔=+
2
1
2
2
0
2
0
2
0
2
2
0
2
1
2
0
2
2
0
2
1
2
0
2
0
2
2
0
2
2
11
16
2
1
2
==⇒
i
u
CL
mH.
Giải câu 16: Chọn B.
HD: Năng lượng điện từ của mạch:
L
W
IiLiWLIWWW
C
CLC
2
2
1
2
1
2
0
22
0
−±=⇒+=⇒+=
+ Thay số, ta có độ lớn: i = 0,06 (A).
Giải 17: Chọn A
+ Thời điểm ban đầu t = 0
⇒
>
=
⇒
0
)(34
0
0
v
cmx
Ứng với điểm M
0
trên vòng
tròn.
+ Ta có
)(34
2
2
cm
v
Ax ±=
−=
ϖ
.
+ Vì v < 0 nên vật qua M
1
và M
2
+ Qua lần thứ 2013 thì phải quay 2012 : 2 = 1006 vòng rồi lần cuối đi từ M
0
đến M
1
.
+ Góc quét α = π/3 ⇒ tổng góc quét ∆ϕ = 1006.2π + π/3 → t = ∆ϕ/ω =
6
6037
s.
Giải 18: Chọn D
Góc lệch pha giữa u và i trong mạch: ϕ =
3
π
-
6
π
=
6
π
.
P = UIcosϕ => U=
ϕ
cosI
P
=
6
cos3
150
π
= 100V => U
0
= 100
2
(V).
Giải 19: Chọn A
Số hạt Pôlôni ban đầu :
o A
o
m N
N
A
=
; Số Pôlôni còn lại :
t
o
N N .e
−λ
=
Số hạt Pôlôni bị phân rã bằng số hạt nhân chì sinh ra:
t
o
N N (1 e )
−λ
∆ = −
Khối lượng chì tạo thành :
( )
t
0 Pb
Pb Pb
Pb
A A
N 1 e .A
N .A
m
N N
−λ
−
= =
; Khối Pôlôni còn lại :
t
o
m m e
−λ
=
( ) ( )
( )
t t
Pb
t
Pb Pb Pb
t t t
A o Po
A 1 e 1 e
m N .A
206
0,6 e 0,62 t 95,19
m N .m e A e 210 e
−λ −λ
−λ
−λ −λ −λ
− −
⇒ = = ⇒ = ⇒ = ⇒ ≈ ngaøy
Giải 20: Chọn B
Phương t•nh dao động: x = Acos(
ω
t +
ϕ
), lúc t = 0 thì x = A suy ra
ϕ
= 0. Vậy
x = 4cos(
tω
). Lúc t =
π
30
s đi được 6cm, suy ra x = - 2.
Ta có - 2 = 4cos
ωπ
30
cos cos
ωπ π
⇒ = − = ⇒ ω =
1 2
20
30 2 3
rad/s.
Dựa vào vòng trọn lượng giác thời điểm đầu tiên vật qua ly đô x = -
2 3
:
φ
M
0
M
1
α
x
v
a
O
4 3−
4 3
α
M
6
-6
3 -3
N
60
0
60
0
x
2 3 3 5
sin
A 4 2 3 2 6
π π π
α = = = ⇒ α = ⇒ ∆ϕ = + α =
Thời điểm đầu tiên vật qua ly độ x = -
2 3
:
1
5
t 0,13s
6.20
∆ϕ π
= = =
ω
Lần thứ 1969: t = 984T + t
1
= 984.
π
10
+ 0,13 = 309,26s
Giải 21: Chọn B
Từ phương trình :
ω
= 5
π
rad/s
T , s
π
⇒ = =
ω
2
0 4
Trong khoảng thời gian t
= 2,5s:
t
0,5T
= 12,5 (p = 12, q = 5)
khi t
1
= 0,5T.0,5 = 0,1s
1 1
t
2
π
⇒ ∆ϕ = ω =
Dựa vào đường tròn lượng giác :
2 6
π π
α = − ϕ =
( ) ( ) ( )
1
s A Acos A Acos 2A A cos cos= − ϕ + − α = − ϕ+ α =
6,34cm
Vậy quãng đường tổn cộng mà chất điểm đi được là: s = 12.2A +s
1
= 246,36cm
Giải 22: Chọn C
Vật xuất phát từ M (theo chiều âm) Góc quét Δφ = Δt.ω =
13
.20
60
π
= 2.2π +
3
π
Trong Δφ
1
= 2.2π thì s
1
= 2.4A = 48cm
Trong Δφ
2
=
3
π
vật đi từ M →N thì s
2
= 3 + 3 = 6 cm
Vậy s = s
1
+ s
2
= 48 + 6 = 54cm
Vận tốc trung bình:
s 54
v
13
t
60
= =
π
= 79,33m/s.
Giải 23: Chọn B
W =
2 5
0
1
CU 9.10 J
2
−
=
;
W
đ
=
2 5
1
CU 4.10 J
2
−
=
; W
t
= W - W
đ
= 5.10
-5
J
2 2
t
t
2W
1
W Li i 4,47.10 A
2 L
−
= ⇒ = =
Giải 24: Chọn A
v.T 0,5.0,04 0,02m 2cmλ = = = =
A, B là hai nguồn dao động vuông pha nên số điểm cực đại và cực tiểu là bằng nhau và thoã mãn :
L 1 L 1
k
4 4
−
− ≤ ≤ −
λ λ
10 1 10 1
k
2 4 2 4
−
⇒ − ≤ ≤ − ⇒
5,25 k 4,75− < <
.
Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại.
Giải 25: Chọn A
Phương trình dao động tổng hợp:
( )
1 2
x x x Acos t= + = ω + ϕ
Biện độ:
2 2
1 2 1 2 2 1
A A A 2.A A .cos( )= + + ϕ −ϕ
= 2cm
Pha ban đầu:
1 1 2 2
1 1 2 2
2
A sin A sin
3
tan 3
A cos A cos
3
π
ϕ =
ϕ + ϕ
ϕ = = − ⇒
π
ϕ + ϕ
ϕ = −
Biện luận: Chọn
3
π
ϕ ==
vậy phương trình dao động là:
x 2cos 20 t cm
3
π
= π −
÷
Thời điểm đầu tiên vật qua ly độ x = -1 cm theo chiều dương vật ở M
2
:
1
x
1 5 1
cos t s
A 2 3 3 12
π π ∆ϕ
α = = ⇒ α = ⇒ ∆ϕ = π+ α + ϕ = ⇒ = =
ω
Giải 26: Chọn B
AE uAE i EB uEB i
;ϕ = ϕ − ϕ ϕ = ϕ −ϕ
Vì u
AE
và u
EB
đồng pha nên
AE EB
u u
ϕ = ϕ
AE EB
⇒ ϕ = ϕ
AE EB
tan tan⇒ ϕ = ϕ
1 2
C L C
1 2
Z Z Z
R R
−
⇔ − =
2 1
2
C L C
1
R
Z Z Z
R
⇒ = +
2
100
100 8 300
4
⇒ = + = Ω
C
Z
2
4
2
C
1 1 10
C
2 f.Z 2 50.300 3
−
⇒ = = =
π π π
F
Giải 27: Chọn A
Vì C thay đổi để số chỉ vôn kế cực đại:
2 2
2 2
L
C
L
R Z
40 30 250
Z
Z 30 3
+
+
= = = Ω
Áp dụng định luật Ôm:
( )
2
2
L C
U
I 1,27A
R Z Z
= =
+ −
Công suất và hệ số công suất :
2
P RI 64,5W= =
Giải 28: Chọn B
( )
2 2
2 2
L
L C
2 2
2
L C
275 0,875H
Z
R R
cos Z Z R L
125 0,398H
cos
R Z Z
Ω
ϕ = ⇒ = ± − = ⇒ = =
Ω
ω
ϕ
+ −
Giải 29: Chọn B
Vị trí vân trùng có: k
1
1
D
a
λ
= k
2
2
D
a
λ
= k
3
3
D
a
λ
⇒
9k
1
= 8k
2
= 6k
3
1
1 3
2
2 3
3
2
k 8n
k k
3
k 9n
3
k k
k 12n
4
=
=
⇒ ⇒ =
=
=
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với VSTT khi n = 1: ∆x = 8
1
D
a
λ
= 3,2mm
Giải 30: Chọn A
π
= = = ⇒ =
÷
π
2
2
1 1 2
2 1
2 1
2
2
P
I 4 R R
1
I 100I
P
I R 100
4 R
( ) ( ) ( )
⇒ = = =
1 2 1
1 2
0 0 0
I I 100I
L 10 lg dB ;L 10 lg dB 10 lg. dB
I I I
( )
= + = + =
÷
1
2 1
0
I
L 10 2 lg 20 L 100 dB
I
.
M
0
M
1
M
2
φα
Giải 31: Chọn B
Thời gian đi từ điểm có vận tốc bằng khơng tới điểm tiếp theo cũng như vậy
là:
T
t T 2t 2.0,25 0,5s
2
= ⇒ = = =
.
Qng đường vật đi trong khoảng thời gian này:
s
s 2A A 18cm
2
= ⇒ = =
2
4
T
π
ω = = π
rad/s
Dựa vào vòng tròn lượng giác tại thời điểm ban đầu chất điểm ở M
0
⇒ ϕ = π
.Vậy
( )
x 18cos 4 t= π + π
cm
x 1 4 1
cos t s
A 2 3 3 3
π π ∆ϕ
α = = ⇒ α = ⇒ ∆ϕ = π+ α = ⇒ = =
ω
( )
s 2A A 9= + −
= 45cm
TB
s
v 135
t
⇒ = =
cm/s
Giải 32: Chọn B
Ta có:
2
T
π
ω =
rad/s;
2 2 2
2
2 2 1 2
s v v
1 A s 5 2cm
A A
+ = ⇒ = + =
ω ω
Khi t = 0:
s 5cm
v 0
4
=
π
⇒ ϕ =
<
s 5 2cos t cm
4
π
⇒ = π +
÷
Dựa vào vòng tròn lượng giác:
1
0
s
1 5
sin t
S 2 6 2 12
π π π ∆ϕ
α = = ⇒ α = ⇒ ∆ϕ = −ϕ+ α = ⇒ = =
ω
0,416s
Lần thứ 2001:
1
t 1000T t= +
= 2000,416s
Giải 33:Chọn B
Giải 34:Chọn C
Giải 35:Chọn A k = mg/
l∆
= 100N/m
⇒
ω
= 20rad/s
⇒
T =
10
π
s
Khi v = 40
3
cm/s
⇒
w
d
= 0,06J
⇒
W = w
t
+ w
d
= 0,08J
⇒
A = 0,04m = 4cm
0 0
7
360 2
1
910 0 4 7
2
,
T
t sT
ϕ
∆ = + ⇒ ∆ = + =
Giải 36:Chọn B
( )
1
1 1 2 2 1 2 1 1
0 72 0 56 7 10 08
min
min
D
k k , k , k k N x k , (mm)
a
λ
λ = λ ⇒ = ⇒ = ⇒ = =
÷
;
Coi 7 vân sáng trùng màu sẽ có 6 khỏang x
min
, vậy L =6.x
min
Giải 37:Chọn B
L C
Z Z
1
Độ lệchphagiữauvài tan utrễphahơnigóc
R 6 6
3
−
π π
→ ϕ = = − → ϕ = − ↔
hay i sớm pha
hơn u
⇒
Biểu thức của cường độ dòng điện là:
0
100
6
1i I t.cos A ( )
π
π +
=
÷
Theo đề: Ở thời điểm t
u 50V
100cos100 t 50 100 t (2)
3
anggiảm Phacủaulà100 t 0
=
π
⇒ π = ⇒ π =
⇒ π >
M
0
M
1
α
x
v
a
O
Thay (2) vào (1) ta được
0
3
0
6
i I .cos A
π π
= =
÷
+
Giải 38:Chọn C
1 1 2 2
k k
λ λ
=
. Do trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng
trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ
1
nên vân cùng màu với vân trung tâm nhất của λ
1
là vân sang bậc 5.
Suy ra:
2 2 2
2
5 0 48
5 0 48
. ,
. , k
k
λ λ
= ⇒ = =
Giải 39:Chọn B Ta có
đ
đ
n
r
i
=
sin
sin
;
t
t
n
r
i
=
sin
sin
; Bề rộng
( )
tđ
rrhd tantan −=
Giải 40:Chọn A Số hạt giảm đi e lần:
0
0
1
N
N
e e
N N e
λτ
−
= ⇒ = =
Phần trăm số ngun tử phân rã:
0
1
1 1 63,21%
N
e
N e
λτ
−
∆
= − = − =
Giải 41:Chọn D - Cần chỉnh lại đề là sau thời điểm t
1
khoảng 12,5s chứ khơng nên viết như trong đề.
( ) ( )
2 2
1 1 1 1
1
2
Thờiđiểmt :x 5 2 cm .Liđộ đanggiảm v A x 5 2 cm / s
Biểudiễnvòtríởthờiđiểmt trênđườngtròn.
Độ lệchphûthờiđiểmsau: . t 12,5 12 0,5
Vòtrívậtởthờiđiểm t đốixứngvớivòtrí1quaO
= → = −ω − = − π
−
− ∆ϕ = ω∆ = π = π+ π
→
( )
( )
2
2
vàđangchuyểnđộng
x 5 2 cm
ngượcchiềudương
v 5 2 cm / s
= −
→
= − π
Giải 42:Chọn C
1 1
5
T s
f
= =
. Khi có động năng bằng 3 lần thế năng
2
A
x⇒ = ±
Sau thời gian
1
30 6
T
t s∆ = = ⇒
góc qt
0
60
2
x A
A
x
ϕ
= ±
∆ = ⇒
= ±
Giải 43:Chọn C
( )
( )
A
0 0
A A
0 0
A
0
P I P
I L 10lg 10lg 40 1
S I S.I
4P P
L ' 40 10 lg lg 10lg4 L ' 46 dB
SI SI
4P
L ' 10lg
S.I
= → = = =
→ − = − = → =
÷
÷
=
Giải 44:Chọn C + Độ lệch pha của
AM
u
so với i:
1
1
6
3
tan
L
AM AM
Z
R
π
ϕ ϕ
= = ⇒ =
+ Độ lệch pha của
MB
u
so với i:
2
3
3
tan
C
MB AM
Z
R
π
ϕ ϕ
= − = − ⇒ = −
10
5√2
- 5√2
⇒
Độ lệch pha của
AM
u
và
MB
u
:
2
AM MB
π
ϕ ϕ ϕ
∆ = − =
nên
2 2 2 2
2
0 0
2 2 2 2 2 2
0 0 1 2
1
AM MB AM MB
AM MB L C
u u u u
I I
U U R Z R Z
+ = ⇔ + = ⇒ =
+ +
Giải 45:Chọn C
2 2 2
0 0 0
1( )
R L
U U U= +
mà
0 0
3 3 2( )
L R L
R Z U U= ⇒ =
Suy ra:
0
0
10
L
U
U =
;
0
0
3
10
R
U
U =
(3)
Do
L
u
sớm pha hơn
R
u
góc
2
π
. Nên
2 2
2 2
0 0
1
R L
R L
u u
U U
+ =
(4). Thay (3) vào (4) ta được đáp án
Giải 46:Chọn A
Giải 47:Chọn B Theo đề
0 0
2
d d
hc hc hc
A E E A
ε ε
λ
λ λ
= + ⇒ = − = − =
Giải 48:Chọn D Thời gian để chất điểm có giá trị vận tốc cực đại lần thứ
2012
= Thời gian để chất điểm
có giá trị vận tốc cực đại 2 lần đầu + Thời gian để chất điểm có giá trị vận tốc cực đại thêm 2010 lần nữa
( )
2012 2 2
2012 2
1005
2
t t T t T
−
⇒ = + = +
Khi
0
0
3
6 2
0
0 0
6
A
x Acos A cos
t
v vìsin
π
= ϕ = =
÷
= ⇒
π
< >
÷
Theo hình vẽ ta thấy Thời gian để chất điểm có giá trị vận tốc cực đại 2 lần
đầu là thời gian quay từ t
0
đến O
2
có góc quay
0
2
2 1
240
3 3
T
t s∆ϕ = ⇒ = =
Vậy
2012
1
1005 0 5 502 83
3
t . , , s⇒ = + =
Giải 49:Chọn C
0
100 2 2, 2Z I A
= Ω ⇒ =
;
( )
tan 1 / 4 2,2cos 100 / 4
L C
Z Z
i t
R
ϕ ϕ π π π
−
= = ⇒ = ⇒ = −
Công suất tức thời:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
. 484 2 cos 100 cos 100 / 4 242 2 os / 4 cos 200 / 4 242 242 2 cos 200 / 4p u i t t c t t
π π π π π π π π
= = − = + − = + −
ax
242 242 2 584,2
m
p W
= + =
Giải 50:Chọn A Tính A bằng
10
max
max
v
v A A cm= ω ⇒ = =
ω
;
Biên độ A
2
được tính bằng
( )
2121
2
2
2
1
2
cos 2
ϕϕ
−++= AAAAA
( giải pt lấy nghiệm dương )
2
15A cm⇒ =