Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.19 KB, 10 trang )


DÞch cóm gia cÇm

a. Thực tiễn là cơ sở của nhận
thức.

Qua hoạt động thực tiễn do sự tiếp xúc, tác động
vào các sự vật, hiện t ợng mà con ng ời phát hiện ra
các thuộc tính, bản chất, qui luật của sự vật hiện t
ợng

Thông qua các hoạt động thực tiễn, các giác quan
và trí óc của con ng ời đ ợc hoàn thiện và phát triển.

TL: Mọi sự hiểu biết của con ng ời đều trực tiếp
nảy sinh từ thực tiễn.

Tªn löa ®¬n
gi¶n, tÇm
phãng thÊp,
tèc ®é kÐm.

Tªn löa chÕ
t¹o dùa trªn
m« h×nh
m¸y bay

Tªn löa hiÖn ®¹i

b. Thực tiễn là động lực của nhận
thức



Thực tiễn luôn đặt ra các yêu cầu đòi hỏi
đối với nhận thức và làm cho nhận thức luôn
luôn phát triển.

Dựa vào thực tiễn và các tri thức đã có, nhận
thức của con ng ời không ngừng phát triển.

Về dịch cúm gia cầm

Ng ời ta nghiên cứu về
dịch cúm gia cầm để
làm gì?

Nếu sản xuất ra vắc
xin phòng chống
H5N1 nh ng không áp
dụng trong thực tiễn
thì kết quả nghiên cứu
ấy sẽ nh thế nào?

c. Thực tiễn là mục đích của nhận
thức

Mục đích của nhận thức chính là để cải tạo
thực tiễn

Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi đ ợc
áp dụng vào trong thực tiễn


d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của
chân lý

Các kiến thức của con ng ời có là chính xác
hay không thì phải đ ợc kiểm nghiệm trong
thực tiễn.

Thông qua hoạt động thực tiễn để đánh giá
sự đúng đắn của tri thức, đồng thời bổ xung
hoàn thiện các tri thức ch a đầy đủ

Kết luận:

Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của
nhận thức, là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả
của nhận thức. Không có thực tiễn, các tri
thức khoa học không thể có đ ợc, đồng thời
không có thực tiễn thì các tri thức khoa học
không có giá trị, không phải là khoa học
nữa.

×