Tuần 13 ngày soạn:24/10/2007
Tiết 25 ngày dạy : 27/10/2007
Bài 24 : ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP SÁT
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Nhận biết một số giáp xác thường gặp đại diện cho các môi trường sống và lối sống khác
nhau.
- Trên cơ sở đó xác định vai trò thực tiễn của giáp xác đối vói tự nhiên và đời sống con
người.
2 .Kĩ năng
Quan sát - Hoạt động nhóm
3 .Thái độ
Yêu thiên nhiên, yêu thích động vật.
II.Thiết bị dạy học
Tranh phóng to các hình tronh sách
Phiếu học tập 1
STT Các mặt có ý nghĩa thực tiển Tên các loài Tên các loài có ở địa phương
1 Thực phẩm đông lạnh
2 Thực phẩm khô
3 Nguyên liệu để làm mắm
4 Thực phẩm tươi sống
5 Có hại cho giao thông thuỷ
6 Kí sinh gây hại cho cá
III.Phương pháp dạy học : .
IV.Tiến trình tổ chức tiết học.
1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài.
Giáp xác có kích thước từ nhỏ đến lớn, chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau. Đa số có
lợi, một số ít có hại. Sau dây chúng ta đi tìm hiểu sự đa dạng của chúng.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu một số giáp xác khác.
-Mục tiêu: Biết được giáp xác rất đa dạng
-Tiến hành hoạt động 2
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
15
I. Một số giáp xác khác.
Giáp xác rất đa dạng:
- Chúng có khoảng 20 nghìn
loài , chúng sống trong nước
ngọt, nước mặn, ở cạn và môi
trường sinh vật.
- Về kích thước: Cua nhện lớn
nhất, rận nước, chân kiến có kích
thước nhỏ.
- ở địa phương có cácgiáp xác
phổ biến như: tôm sông, cua
đồng, mọt ẩm, con mỏ neo….
Cho hs quan sát H24-7 và
hỏi
? Trong số các đại diện
của giáp xác, loài nào có
kích thước lớn, loài nào có
kích thước nhỏ ? loài nào
có lợi và loài nào có hại ?
? Ở địa phương em thường
gặp các giáp xác nào
chúng sống ở đâu ?
HS nghiên cứu hình
và TT dưới hình -
thảo luậnnhóm nhỏ
để trả lời câu hỏi.
Đại điện nhóm trình
bày các nhóm khác
bổ sung
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của giáp xác.
-Mục tiêu : Thấy được tầm quan trọng của giáp xác đối với đời sống con người và
nền kinh tế .
-Tiến hành hoạt động 3
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
15
II. Vai trò thực tiển của giáp xác
- Có lợi
Làm thực phẩm : tươi,đông
lạnh, khô, mắm như tôm, cua,
tép, ruốc, ghẹ…..
Xuất khẩu: tôm, cua, ghẹ….
Làm thức ăn cho cá : tép, cua,
rận nước chân kiếm tự do.
- Có hại:
Làm giảm tốc độ cùa tàu
thuyền : con sun
Kí sinh gây hại cho cá: con mỏ
neo.
Cho hs đọc tt
Cho hs thực hiện phiếu
học tập
Hoạt động cá nhân.
GV chốt lại và đi đến
KL
Thực hiện PHT
Thảo luận tìm ra
các đặc điểm chung
của giun đất
Đại diện nhóm trình
bày các nhóm khác
bổ sung.
4. Hoạt động 5(7 phút): Kiểm tra – Đánh giá
- Em hãy nêu tên các giáp xác có ở địa phương em.
- Vai trò thực tiển của giáp xác ở địa phương em ? Hiện nay loài giáp xác nào được
Tỉnh ta khuyến khích phát triển chăn nuôi ?
* Cho hs đọc phần kết luận.
5. Hoạt động 6(2 phút): Dặn dò :
-Để học tốt được bài 25 NHÊN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN các em
cần chuẩn bị:
- Đọc trước bài 25
- Xem trước H25….