Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tự sự dân gian chu kỳ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.53 KB, 17 trang )


Chào mừng quí thầy,
cô giáo về tham dự lớp
bồi dưỡng thường
xuyên môn
Ngữ văn.

BÀI 15:
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS

1. Những điều cần nắm về tác phẩm tự sự dân gian:
a. Định nghĩa :
Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc,
sự việc này dẫn đên sự việc kia, cuối cùng dẫn đến
một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con
người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
BÀI 15:
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS

b. Phân loại:
Văn bản
tự sự:
T sự V H viết
T sự dân gian:
Thần thoại.
Truyền thuyết
Cổ tích
Truyện ngụ ngôn


Truyện cười
Tự sự Trung đại
Tự sự Hiện đại.

THẢO LUẬN NHÓM
* Nhóm 1: Vĩnh Linh, Gio Linh.
* Nhóm 2: Đông Hà, Cam Lộ, Đa ka rông.
* Nhóm 3:Thị xã Quảng Trị, Triệu Phong.
* Nhóm 4: HảiLăng, Hướng Hóa.

*Nhóm 1: Bạn hiểu thế nào là tác phẩm tự sự dân
gian? Có những loại tự sự dân gian nào? Lấy ví dụ
minh họa?
* Nhóm 2: Cốt truyện tác phẩm tự sự có 5 phần,
điều đó có mâu thuẫn với bố cục văn bản 3 phần
hay không? Làm thế nào để thống nhất cốt truyện 5
phần với bố cục 3 phần thường gặp?
* Nhóm 3: Thế nào là truyện cổ tích? Truyện cổ tích
có thể chia làm mấy loại? Phân loại các truyện cổ
tích trong sách Ngữ Văn 6.
* Nhóm 4: Cần lưu ý điều gì khi phân tích truyện
cười?

*Nhóm 1: Bạn hiểu thế nào là tác phẩm tự sự
dân gian? Có những loại tự sự dân gian nào?
Lấy ví dụ minh họa?
Đáp án:
-
Tác phẩm tự sự dân gian là tác phẩm dùng
phương thức tự sự là chính để trình bày.

+ Thần thoại ( VD: Thần Trụ trời).
+ Truyền thuyết ( VD: An Dương Vương).
+ Cổ tích ( VD: Cây tre trăm đốt).
+ Truyện ngụ ngôn ( VD: Chân, tay,tai,mắt, miệng).
+ Truyện cười ( VD:lợn cưới áo mới).

* Nhóm 2: Cốt truyện tác phẩm tự sự có 5 phần, điều đó có
mâu thuẫn với bố cục văn bản 3 phần hay không? Làm thế
nào để thống nhất cốt truyện 5 phần với bố cục 3 phần
thường gặp?
5 phần
của cốt
truyện
Trình bày Thắt nút Phát triển
Cao
trào
Mở
nút
3 phần của một văn bản tự sự:
-
Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.
-
Thân bài: Diễn biến sự việc.
-
Kết bài: Kết cục sự việc.
* KL: Không mâu thuẫn mà có điểm chung thống nhất.
Trình bày.
Thắt nút, phát triển, cao trào.
Mở nút


* Nhóm 3: Thế nào là truyện cổ tích? Truyện cổ tích có thể
chia làm mấy loại? Phân loại các truyện cổ tích trong sách
Ngữ Văn 6.
* Định nghĩa:
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một
số kiểu nhân vật quen thuộc:
+ Nhân vật bất hạnh.
+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
+ Nhân vật là động vật.
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước
mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái
thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với
sự bất công.

* Truyện cổ tích chia làm 3 loại:
-
Truyện cổ tích về loài vật:
-
Truyện cổ tích thần kỳ:
-
Truyện cổ tích sinh hoạt:
* Phân loại:
- “Thạch Sanh”, “Cây bút thần”, “Sọ Dừa”: Thuộc truyện
cổ tích thần kỳ.
-
“Em bé thông minh”: Thuộc truyện cổ tích sinh hoạt.
-
“Ông lão đánh cá và con cá vàng”: Thuộc truyện do tác
giả viết lại dựa vào mô típ của truyện cổ tích.


* Nhóm 4: Cần lưu ý điều gì khi phân tích truyện
cười?
-
Nắm được đó là loại truyện cười hài hước hay châm biếm.
-
Cái đáng cười của tác phẩm là gì?
-
Nghệ thuật gây cười của tác giả dân gian.( Sử dụng kết cấu,
tình huống, ngôn ngữ, chơi chữ, yếu tố tục ).
-
Ý nghĩa của tiếng cười.

2. Thiết kế bài dạy tác phẩm tự sự dân gian:
* Thiết kế của một giáo án phần văn hiện nay thường :
I. Mục tiêu ( Kiến thức, kĩ năng, thái độ).
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
Bước 1. Ổn định.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ.
Bước 3. Bài mới.
A.Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc, tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục
B. Phân tích văn bản

C. Tổng kết (Ghi nhớ nội dung nghệ thuật).

D. Luyện tập.

*Đối với tác phẩm tự sự nói chung và tự sự dân gian nói riêng
có 3 cách tiếp cận nội dung và nghệ thuật:
Cách 1: Theo trình tự kết cấu:
Cách 2: Theo nhân vật hoặc theo tuyến nhân vật.
Cách 3: Nêu lên các vấn đề mà tác phẩm đặt ra:

Cách 1: Theo trình tự kết cấu:
3 phần:
-
Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.
-
Thân bài: Diễn biến sự việc.
-
Kết bài: Kết cục sự việc.
Cách 2: Theo nhân vật hoặc theo tuyến nhân vật.
-Tuyến nhân vật chính diện: người lương thiện, hiền lành, đại diện cho
cái tốt, cái thiện.
-
Tuyến nhân vật phản diện: người xấu, đại diện cho cái ác, cái xấu.
* Từ đó làm nổi bật chủ đề tư tưởng và ý nghĩa của tác phẩm.
Cách 3: Nêu lên các vấn đề mà tác phẩm đặt ra:
Đòi hỏi người dạy phải cảm nhận đúng và chính xác vấn đề của tác phẩm.

Nghiên cứu thiết kế baì dạy :
Tiết 25 – 26: EM BÉ THÔNG MINH
( Trang 58 tài liệu bồi dưỡng)
THẢO LUẬN:
Nhóm 1: Thiết kế theo cách nào và tác dụng của cách thiết

kế đó?
Nhóm 2: Nhận xét về hệ thống câu hỏi, phiếu học tập của bài
soạn?
Nhóm 3: Nhận xét về hoạt động của Thầy và trò được thể
hiện trong bài soạn?
Nhóm 4: Hiệu quả có thể đạt được qua cách thiết kế này với
mọi đối tượng học sinh?

3. Một số lưu ý:
- Điều quan trọng và trực tiếp nhằm đạt được kết quả trong
quá trình giúp học sinh tiếp cận văn bản văn học nói chung
và văn bản tự sự dân gian nói riêng là phương php giảng
dạy. Dù có thể có những cách đi chung cho dạng văn bản
song kết quả từng tiết dạy lại phụ vào phương pháp của Giáo
viên với cách tổ chức các hoạt động, hệ thống câu hỏi phát
vấn, quả trình sử dụng phương tiện, đặc biệt là khả năng sử
dụng, chuyển tải kiến thức và tâm huyết nghề nghiệp.
- Dạy tác phẩm tự sự dân gian phải biết gắn với thời kì lịch
sử, gắn với suy nghĩ cuộc sống của nhân dân ở thời kì đó,
đặc biệt hiểu được giá trị đích thực của tác phẩm là hướng
đến cái tốt, cái hoàn thiện.

Cảm ơn quí thầy,
cô giáo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×