Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bai 29 + 30. CAU TRUC CAC LOAI VIRUT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.36 KB, 31 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT TAM NÔNG
Chương III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bài 29 – 30: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT – SỰ
NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ





I. Khái niệm Virut
II. Cấu tạo Virut
III. Hình thái Virut
IV. Chu trình nhân lên của Virut
V. HIV/AIDS
NỘI DUNG




I. Khái niệm Virut
I. Khái niệm Virut
*Virut :
+ Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào
+ Kích thước siêu nhỏ (đo bằng n.m)
+ Cấu tạo đơn giản (gồm 1 loại axitnucleic
được bao bởi vỏ protêin )
+ Kí sinh nội bào bắt buộc : chỉ có thể nhân
lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào chủ


VIRUT LÀ
GÌ ?




Axitnuclêic
( ADN hoặc ARN )
Capsit
(Vỏ protein)
Capsôme
Nuclêôcapsit
II. Cấu tạo Virut
II. Cấu tạo Virut




II. Cấu tạo Virut
II. Cấu tạo Virut
Thành phần
Thành phần
Chức năng
Chức năng
`
`
Lõi: Là bộ gen của virut, giữ
chức năng di truyền
Vỏ protein (capsit):
Bảo vệ axit nuclêic

axit nuclêic
(ADN hoặc
ARN)
cấu tạo từ các đơn vị
Prôtêin (capsôme)
1. Cấu tạo chung:
*Lõi axitnucleic + capsit gọi là nucleôcapsit
*Lõi axitnucleic + capsit gọi là nucleôcapsit

2. Phân loại:
Dựa vào cấu trúc vỏ capsit ( có hay không có vỏ
ngoài ) người ta chia virut thành 2 nhóm : Virut
trần và virut có vỏ ngoài
Dựa vào cấu trúc vỏ capsit người ta chia
virut thành những nhóm virut nào ?
Virut trần Virut có vỏ ngoài




Virut trần
Axitnuclêic
( AND hoặc ARN )
Capsit
(Vỏ protein)
Vỏ ngoài
( lipit kép + protein )
Gai
Glicôprôtêin
Virut có vỏ ngoài

Capsôme
Nuclêôcapsit
II. Cấu tạo Virut
II. Cấu tạo Virut

* Virut trần : cấu tạo gồm :
* Virut trần : cấu tạo gồm :
+ Lõi là axit nucleic ( ADN hoặc ARN )
+ Lõi là axit nucleic ( ADN hoặc ARN )
+ Vỏ protein (capsit)
+ Vỏ protein (capsit)
* Virut có vỏ ngoài: cấu tạo gồm :
* Virut có vỏ ngoài: cấu tạo gồm :
+ Lõi là axit nucleic ( ADN hoặc ARN )
+ Lõi là axit nucleic ( ADN hoặc ARN )
+ Vỏ protein (capsit)
+ Vỏ protein (capsit)
+ Vỏ ngoài : là lớp lipit kép và protein, trên vỏ còn
+ Vỏ ngoài : là lớp lipit kép và protein, trên vỏ còn
có các gai glicôprotein
có các gai glicôprotein
(Gai glicôprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên
(Gai glicôprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên
và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ )
và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ )

Virut trần
Virut trần
Virut có vỏ ngoài
Virut có vỏ ngoài

Giống nhau
Giống nhau
Khác nhau
Khác nhau
Có vỏ ngoài
Có vỏ ngoài
So sánh cấu tạo virut trần và virut có vỏ ngoài
Không có vỏ
Không có vỏ
ngoài
ngoài
Đều có cấu tạo lõi là axitnucleic
Đều có cấu tạo lõi là axitnucleic
và vỏ capsit
và vỏ capsit




ARN
Prôtêin
Sự nhân lên
của Virut
Sơ đồ thí nghiệm của Franken và Conrat
Hãy giải thích tại sao virut phân lập được không
phải là chủng B ?
Chủng virut tạo được là
chủng nào ?
Prôtêin
ARN


Tính chất
Tính chất
Virut
Virut
Vi khuẩn
Vi khuẩn
Có cấu tạo tế bào
Có cấu tạo tế bào
Chỉ chứa AND hoặc ARN
Chỉ chứa AND hoặc ARN
Chứa cả AND và ARN
Chứa cả AND và ARN
Chứa ribôxôm
Chứa ribôxôm
Sinh sản độc lập
Sinh sản độc lập
Hãy so sánh sự khác bịêt giữa virut và vi khuẩn
Hãy so sánh sự khác bịêt giữa virut và vi khuẩn
bằng cách điền chữ “có” hoặc “không” vào bảng
bằng cách điền chữ “có” hoặc “không” vào bảng
dưới đây
dưới đây
cókhông




không
không

không
không




III. Hình thái virut
III. Hình thái virut
Virut bại liệt
Phage T2
(thể thực khuẩn)
Virut khảm
thuốc lá
Cấu trúc xoắn Cấu trúc khối
Cấu trúc hỗn hợp

Virut có 3 loại cấu trúc hình thái : cấu trúc
Virut có 3 loại cấu trúc hình thái : cấu trúc
xoắn,cấu trúc khối và cấu trúc hỗn hợp
xoắn,cấu trúc khối và cấu trúc hỗn hợp
III. Hình thái virut
III. Hình thái virut

+ Cấu trúc xoắn: capsome sắp xếp
+ Cấu trúc xoắn: capsome sắp xếp
theo chiều xoắn của axitnucleic, có
theo chiều xoắn của axitnucleic, có
dạng hình que hay hình sợi ( virut
dạng hình que hay hình sợi ( virut
khảm thuốc lá, virut bệnh dại ),

khảm thuốc lá, virut bệnh dại ),
hình cầu ( virut cúm, virut sởi )
hình cầu ( virut cúm, virut sởi )
Virut khảm
thuốc lá

+ Cấu trúc khối: Capsome sắp xếp
+ Cấu trúc khối: Capsome sắp xếp
theo hình khối đa diện với 20 mặt
theo hình khối đa diện với 20 mặt
tam giác đều. ( virut bại liệt )
tam giác đều. ( virut bại liệt )
Virut bại liệt
Phage T2 (thể
thực khuẩn)
+ Cấu trúc hỗn hợp: đầu có cấu
+ Cấu trúc hỗn hợp: đầu có cấu
trúc khối chứa axitnucleic, đuôi
trúc khối chứa axitnucleic, đuôi
có cấu trúc xoắn ( phagơ )
có cấu trúc xoắn ( phagơ )




IV. Chu trình nhân lên của virut
IV. Chu trình nhân lên của virut
* Chu trình nhân lên của Virut gồm 5 giai đoạn :
Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích


* Chu trình nhân lên của virut :
Các giai đoạn
Các giai đoạn


Đặc điểm
Đặc điểm
1. Sự hấp phụ
1. Sự hấp phụ
2. Xâm nhập
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích
5. Phóng thích
Phagơ bám lên bề mặt tế bào chủ ( gai glicôprôtêin
phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào )
+ Đối với phagơ: enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào
để bơm axit nucleic vào tế bào chủ, vỏ nằm bên
ngoài
+ Đối với virut động vật: đưa cả nucleocapsit vào tế
bào chất, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nucleic
Phagơ sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để
tổng hợp axit nucleic và protein cho riêng mình
Lắp axit nucleic vào protein vỏ để tạo virut hoàn
chỉnh
Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài





V. HIV - AIDS
V. HIV - AIDS
1.Khái niệm về HIV/AIDS
VIRUT HIV
- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người
- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch do HIV gây ra
- Các vi sinh vật ( VSV ) lợi dụng lúc cơ thể suy
giảm miễn dịch để tấn công gọi là VSV cơ hội.
- Các bệnh do chúng gây ra gọi là bệnh cơ hội




V. HIV - AIDS
V. HIV - AIDS
2. Các con đường lây truyền HIV
- Qua đường máu - Qua đường tình dục
- Mẹ truyền sang con
( bào thai, sữa mẹ )
Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây
nhiễm cao ?




V. HIV - AIDS
V. HIV - AIDS

3.Các giai đoạn phát triển của bệnh AIDS
Giai đoạn
Giai đoạn
Thời gian
Thời gian
kéo dài
kéo dài
Đặc điểm
Đặc điểm
Sơ nhiễm
(cửa sổ)
Không triệu chứng
Biểu hiện triệu
chứng(AIDS)
2 tuần –3 tháng
1-10 năm
Sau 1-10 năm
Không biểu hiện triệu
chứng hoặc biểu hiện
nhẹ
Tế bào limphô
T-CD4 giảm dần
Bệnh cơ hội xuất hiện như
tiêu chảylao,ung thư,sốt,
sút cân…→ chết
Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV.
Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xã hội ?





V. HIV - AIDS
V. HIV - AIDS
4.Biện pháp phòng ngừa
- Hiểu biết về HIV/AIDS
- Sống lành mạnh
- Loại trừ tệ nạn xã hội
- Vệ sinh y tế

H·y s¾p xÕp l¹i c¸c h×nh
biÓu hiÖn c¸c giai ®o¹n nh©n lªn
cña phage T2 trong tÕ bµo chñ ?
1
2
345

2. Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV?
A. Sử dụng dụng cụ tiêm chích với người nhiễm
HIV.
Câu B đúng
C. Truyền máu đã nhiễm HIV
D. Tất cả các hoạt động trên
B. Bắt tay qua giao tiếp

3. Để phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS, chúng ta
cần phải làm gì?
A. Sống lành mạnh
B. Quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ tình
dục bừa bãi.
C. Không tiêm chích ma tuý.

D. Cả A, B, C.
Câu D


Trả lời các câu hỏi trong SGK

Đọc mục "Em có biết ?" Trang 118 và 121
SGK.

Chuẩn bị bài mới tiếp theo : Sưu tầm tranh ảnh
một số virut gây bệnh và ứng dụng của nó .

×