Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Hội giảng Tỉnh 09-10 - Tiết 52: Sự đa dạng của lớp thú (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 36 trang )


Trường: THCS Trần Nguyên Hãn
Giáo viên: Đỗ Thị Thúy Diễm
Bài giảng: Sinh học 7

1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ dơi và
bộ cá voi thích nghi với đời sống của chúng.
2. Vì sao dơi và cá voi được xếp vào lớp
thú?

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ ĂN SÂU BỌ- BỘ GẶM NHẤM -
BỘ ĂN THỊT

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT.
I. Bộ ăn sâu bọ:

Thảo luận:
2. Hoàn thành bảng cấu tạo, đời sống và tập tính của
bộ ăn sâu bọ:
Bộ
thú
Loài động
vật
Môi
trường
sống
Đời
sống


tập
tính
Cấu
tạo
răng
Cách
bắt mồi
Chế độ
ăn
Ăn
sâu
bọ
Chuột chù
Chuột chũi
3. Nêu đặc điểm của bộ ăn sâu bọ.
1.Kể tên các đại diện của bộ ăn sâu bọ.

1. Tên các đại diện của bộ ăn sâu bọ:
Chuột chù Chuột chũi

Chuột chù răng đỏChuột DesmanChuột gai châu âu
Chuột chũi hoa
Một số đại diện của bộ ăn sâu bọ

2. Bảng cấu tạo, đời sống và tập tính của bộ ăn sâu bọ:
Bộ
thú
Loài
động
vật

Môi
trường
sống
Đời sống
và tập
tính
Cấu
tạo
răng
Cách
bắt mồi
Chế độ
ăn
Ăn
sâu
bọ
Chuột
chù
Chuột
chũi
Trên
mặt đất
Đơn
độc,
đào
hang
Các
răng
đều
nhọn

Tìm
mồi
Ăn
động
vật
Đào
hang
trong
đất
Các
răng
đều
nhọn
Tìm
mồi
Ăn
động
vật
Đơn
độc,
đào
hang

Bộ răng chuột chù.


3. Nêu đặc điểm của bộ ăn sâu bọ.
- Có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
- Các răng đều nhọn.
- Thị giác kém phát triển, thính

giác phát triển, lông xúc giác
dài.
- Chi trước ngắn, bàn tay rộng
và ngón tay to khỏe.

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT.
I. Bộ ăn sâu bọ:
-
Đại diện: chuột chù, chuột chũi.
-
Đặc điểm:
+ Mõm dài, răng nhọn, sắc, cắn nát vỏ cứng của sâu
bọ.
+ Khứu giác phát triển.
+ Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe để
đào hang.

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT.
I. Bộ ăn sâu bọ:
II. Bộ gặm nhấm:

Thảo luận:
2. Hoàn thành bảng cấu tạo, đời sống và tập tính của bộ gặm
nhấm.
Bộ thú
Loài
động
vật

Môi
trường
sống
Đời
sống, tập
tính
Cấu
tạo
răng
Cách
bắt mồi
Chế độ
ăn
Gặm
nhấm
Chuột
đồng
Sóc
1.Kể tên các đại diện của bộ gặm nhấm.

1. Tên các đại diện của bộ gặm nhấm:
Chuột đồng
Sóc đỏ
Nhím

Chuột hải ly
Chuột nhảy
Chuột lang
Một số đại diện của bộ gặm nhấm


2. Bảng cấu tạo, đời sống và tập tính của bộ gặm nhấm:
Bộ thú
Loài
động
vật
Môi
trường
sống
Đời
sống,
tập
tính
Cấu tạo
răng
Cách
bắt
mồi
Chế
độ ăn
Gặm
nhấm
Chuột
đồng
Sóc
Trên
mặt đất
Đàn,
đào
hang
Tìm

mồi
Ăn tạp
Sống
trên
cây
Đàn,
chuyền
cành
Răng cửa
lớn, có
khoảng
trống hàm
Tìm
mồi
Ăn
thực
vật
Răng cửa
lớn, có
khoảng
trống hàm

Bộ răng gặm nhấm
1. Răng cửa lớn, dài, cong, đầu vát nhọn và sắc.
2. Răng hàm cứng, sắc.
3. Có khoảng trống hàm, thiếu răng nanh.

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT.
I. Bộ ăn sâu bọ:

II. Bộ gặm nhấm:
-
Đại diện: chuột đồng, sóc, nhím.
-
Đặc điểm: bộ răng có 2 răng cửa lớn, sắc, thiếu răng
nanh.

Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT.
I. Bộ ăn sâu bọ:
II. Bộ gặm nhấm:
III. Bộ ăn thịt:

Thảo luận:
2. Hoàn thành bảng cấu tạo, đời sống và tập tính của bộ
ăn thịt:
Bộ
thú
Loài
động vật
Môi
trường
sống
Đời
sống
Cấu
tạo
răng
Cách
bắt

mồi
Chế
độ ăn
Ăn
thịt
Báo
Sói
1.Kể tên các đại diện của bộ ăn thịt.
3. Nêu đặc điểm của bộ ăn thịt.

1.Tên các đại diện của bộ ăn thịt:
Hổ
Chó sói
Mèo
Báo
Gấu

Chó sói xám
Chó sói đỏ
Sư tử
Gấu

Bạch hổ
Gấu trúc

2. Bảng cấu tạo, đời sống và tập tính của bộ ăn thịt:
Bộ thú
Loài
động
vật

Môi
trường
sống
Đời
sống
Cấu tạo
răng
Cách
bắt mồi
Chế độ
ăn
Ăn thịt
Báo
Sói
Trên mặt
đất, trên
cây
Đơn
độc
Rình
mồi, vồ
mồi
Trên
mặt đất
Đàn
Răng nanh
dài nhọn,
răng hàm
dẹp bên sắc
Đuổi

mồi,
bắt mồi
Ăn
động
vật
Răng nanh
dài nhọn,
răng hàm
dẹp bên sắc
Ăn
động
vật

×