Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bao ve di san van hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 12 trang )


Gi¸o viªn thùc hiÖn: Lª ThÞ
Thu HiÒn
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
vÒ dù héi gi¶ng xu©n 2010




Kiểm tra bài cũ:
Bài tập trắc nghiệm::
Chọn đáp án em cho là đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
a/ Theo em, tổ chức nào sau đây của thế giới có quyền hạn thẩm định, đánh giá,
công nhận và xếp loại di sản của một quốc gia là di sản thế giới?
A. UNICEF C. WHO
B. UNESCO D. WTO
b/ Di sản văn hoá thuộc về:
A. Sản phẩm vật chất B. Sản phẩm tinh thần C. Cả A và B.
c/ Di sản văn hoá có giá trị về những mặt nào?
A. Lịch sử B. Văn hoá C. Khoa học D. Cả A, B, C.
Câu 1: Từ bài tập trắc nghiệm trên, hãy cho biết: Di sản văn hoá là gì? Di sản văn
hoá đ ợc phân làm mấy loại? Là những loại nào?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của các di sản văn hoá, di tích lịch sử và danh lam thắng
cảnh?
B
C
D



Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá


Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
(Tiết 2)
(Tiết 2)
I. Tìm hiểu thông tin:
II. Nội dung bài học:
1/ Khái niệm:
2/ ý nghĩa:
3/ Những quy định của pháp luật về bảo vệ di
sản
văn hoá:
- Nhà n ớc có chính sách bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn hoá.
- Nhà n ớc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di
sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn hoá.

Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
(Tiết 2)
(Tiết 2)
I. Tìm hiểu thông tin:
II. Nội dung bài học:
1/ Khái niệm:
2/ ý nghĩa:
3/ Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn
hoá:
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.
+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái
phép,lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá,
danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử văn hoá, danh
lam thắng cảnh; đ a trái phép di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia ra n ớc ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.



Chïa Keo – Th¸i B×nh. Di tÝch lÞch sö quèc gia ®· ® îc xÕp h¹ng.

Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
(Tiết 2)
(Tiết 2)
III. Bài tập: .
1/ Bài tập a: Trong các hành vi sau:
1. Đập phá các di sản văn hoá.
2. Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp.
3. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm.
4. Lấy cắp cổ vật về nhà.
5. Buôn bán cổ vật không có giấy phép.
6. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.
7. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
8. Nhắc nhở mọi ng ời giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
9. Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử.
10. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu.

11. Giúp các cơ quan chuyên môn s u tầm cổ vật.
12. Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những ng ời phá hoại di sản văn hoá.
13. Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã đ ợc xếp hạng.


Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1& 2: Trong những hành vi trên, những hành vi nào
là góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá?
Nhóm 3 & 4: Trong những hành vi trên, những hành vi
nào phá hoại di sản văn hoá?

Đáp án:
-
Những hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá:
3,7,8,9,11,12.
-
Những hành vi nào phá hoại di sản văn hoá:
1,2,4,5,6,10,13.

Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
(Tiết 2)
(Tiết 2)
III. Bài tập: .
1/ Bài tập a:
2/ Bài tập b: Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên
vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày,
tháng, năm của những ng ời đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán,
không hài lòng về những việc làm đó. Ng ợc lại, có một số bạn lại đồng tình,
vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho

hậu thế biết: nơi đây đã có ng ời đến thăm vào thời gian nào.
? Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao?
Đáp án: Khắc hoặc viết chằng chịt lên vách hang động tên, ngày tháng của
những ng ời đến thăm động là việc làm ảnh h ởng không tốt đến mĩ quan và
vẻ đẹp tự nhiên từ ngàn đời x a của vịnh Hạ Long, là xâm hại đến di sản
thiên nhiên thế giới, là việc khoe khoang, tự đề cao bản thân một cách phản
văn hoá.

Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
(Tiết 2)
(Tiết 2)
III. Bài tập:
1/ Bài tập a:
2/ Bài tập b:
3/ Bài tập c:
Em hãy trình bày tóm tắt về 1 di sản văn hoá vật thể hoặc di sản văn hoá phi vật
thể của địa ph ơng, của đất n ớc mà em biết?
4/ Bài tập d:
Hãy tìm hiểu một vài việc làm của những ng ời xung quanh mà em cho đó là
những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hoá?
IV. H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và hoàn thiện các bài tập.
- Làm tiếp bài c, e tr 51.
- Chuẩn bị: Ôn tập bài 11, 13, 14, 15 để tuần 26 kiểm tra viết 1 tiết.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×