Trng THCS Trnh Hoi c
Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 7
Ngy son: 25/02/2009
Ngy dy: 05/03/2009
Lp dy: 7A12
Giỏo viờn hng dn: Nguyn Th Tõm
Giỏo sinh thc tp: Nguyn Th Hng Lm
Bài 15: (2Tit)
BO V DI SN VN HO
I. MC TIấU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật
thể.
- Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể.
- í nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá.
- Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
2. Kỹ năng
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.
- Tuyên truyền cho mọi ngời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những
hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.
II. PHNG PHP
- Nêu và giải quyết vấn đề, Thuyt trỡnh ging gii, tho lun, x lớ tỡnh
hung
III. TI LIU, PHNG TIN
- Tranh ảnh.
- Bài tập tình huống.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Tài liệu sách báo, tạp chí nói về di sản văn hoá.
IV. CC HOT NG DY- HC
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn l gỡ?
Em hóy nờu nhng vic bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn ca bn
thõn em.
3. Ging bài mới:
1
Trng THCS Trnh Hoi c
Gii thiu bi: Vào dịp hè, em thờng cùng gia đình đi nghỉ mát, tham quan ở
những địa điểm nào ?
.
Những địa danh trên là di sản văn hoá của nớc ta. Em hiểu thế nào là di sản văn
hoá ? Chúng ta cùng học bài học ngày hôm nay.
Bi 15: Bảo vệ di sản văn hoá (Tiết 1)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
10 Phỳt Hot ng 1: Quan sỏt tranh.
GV: Cho HS quan sỏt tranh
HS: Quan sát tranh
GV đặt câu hỏi:
1) Em hãy nhận xét đặc điểm và
phân loại 3 bức ảnh trên?
2) Em hãy nêu một số ví dụ về danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn
hoá ở địa phơng, nớc ta và trên thế
giới.
3) Việt Nam có những di sản văn
húa nào đợc UNESCO xếp hạng là
di sản văn hoá thế giới.
HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện
lên trình bày. Các nhóm HS khác
nghe và suy nghĩ để nhận xét bổ
sung.
GV nhn xột v cht li
1) nh 1: Di tích Mĩ Sơn là công
trình kiến trúc, phản ánh t tởng xã
hội (văn hoá, nghệ thuật, tôn
giáo) của nhân dân thời kỳ phong
kiến.
nh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam
thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên đã
đợc xếp hạng là thắng cảnh thế giới.
nh 3: Bến Nhà Rồng là di tích lịch
sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ tịch
Hồ Chí Minh ra đi tìm đờng cứu n-
2
Trường THCS Trịnh Hoài Đức
íc. §©y lµ mét sù kiÖn träng ®¹i.
2) Di tích lịch sử kiến trúc nghệ
thuật Chùa Hội Khánh.
Di tích lịch sử nhà tù Phú Lợi.
Di tích danh lam thắng cảnh núi
Châu Thới.
Hồ Dầu Tiếng.
3) Việt nam có 7 di sản văn hóa
được Unesco công nhận, chia làm
2 loại: văn hóa vật thể và văn hóa
phi vật thể :
1/ Vịnh Hạ Long.
2/ Phong Nha Kẻ Bàng.
3/ Cung Đình Huế.
4/ Tháp Mỹ Sơn ở Quảng Nam.
5/ Đô thị Cổ Hội An ở Quảng
Nam.
6/ Nhã Nhạc Cung Đình Huế.
7/ Cồng Chiêng Tây Nguyên.
Chính phủ chúng ta đang trình hồ
sơ về Di Tích Hoàng Thành Thăng
Long, Vườn Quốc Gia Cúc
Phương, và Sông Hương để yêu
cầu công nhận di sản văn hóa thế
giới .
HS: Ghi nội dung bài học vô tập.
Hoạt Động 2: Khắc sâu mở rộng
kiến thức.
GV: Đặt câu hỏi
1) Di sản văn hoá phi vật thể là gì?
a. Khái niệm Di sản văn hoá
bao gồm di sản văn hoá phi
vật thể và di sản văn hoá vật
thể, là sản phẩm tinh thần, vật
chất có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học, được lưu truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác.
3
Trường THCS Trịnh Hoài Đức
Cho ví dụ.
2) Di sản văn hoá vật thể là gì?
Cho ví dụ.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Nhận xét và kết luận. Sau đó
giới thiệu một vài di sản văn hoá
phi vật thể và vật thể.
HS: Ghi nội dung bài học vô tập.
Hoạt động 3: Cho HS quan sát
tranh để phân biệt di tích lịch sử
văn hoá và danh lam thắng cảnh.
1. Vịnh Hạ Long
2. Bến Cảng Nhà Rồng.
GV: Đặt câu hỏi
Di sản văn hoá phi vật thể
là sản phẩm tinh thần có giá
trị lịch sử, văn hoá, khoa học,
được lưu giữ bằng trí nhớ chữ
viết, được lưu truyền bằng
truyền miệng, truyền nghề,
trình diễn và các hình thức lưu
giữ, lưu truyền khác, bao gồm
tiếng nói, chữ viết, tác phẩm
văn học, nghệ thuật, khoa học,
ngữ văn, truyền miệng, diễn
xướng dân gian, lối sống, nếp
sống, lễ hội, bí quyết về nghề
thủ công truyền thống, tri thức
về y, dược cổ truyền, về văn
hoá ẩm thực, về trang phục
truyền thống dân tộc và những
tri thức dân gian khác.
Di sản văn hoá vật thể Là
sản phẩm vật chất có giá trị
lịch sử, văn hoá, khoa học,
bao gồm di tích lịch sử - văn
hoá, danh lam thắng cảnh, di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
4
Trường THCS Trịnh Hoài Đức
Em có nhận xét gì về 2 bức tranh?
GV: Phân tích và liên hệ đến nội
dung bài học.
Bức tranh thứ nhất là Di tích lịch
sử văn hoá.
Bức tranh thứ 2 là danh lam thắng
cảnh.
GV: Vậy di tích lịch sử văn hoá là
gì?
Danh lam thắng chảnh là gì?
GV: Em hãy cho một ví dụ về di
tích lịch sử và danh lam thắng
cảnh.
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Nhận xét và kết luận
HS: Ghi nội dung bài học vô tập.
Hoạt động 4: Củng cố (Cho HS
chơi trò chơi “Tiếp sức”)
Các em sẽ phân loại di sản văn
hoá vật thể và di sản văn hoá phi
vật thể.
GV: Chia lớp thành 2 đội, sau đó
phổ biến luật chơi và thời gian của
trò chơi.
HS: Lắng nghe và thực hiện đúng
qui dịnh của trò chơi.
Di tích lịch sử - văn hoá Là
công trình xây dựng, địa điểm
và các di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia thuộc công trình, địa
điểm có giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học.
Danh lam thắng cảnh Là cảnh
quan thiên nhiên hoặc địa
điểm có sự kết họp giữa cảnh
quan thiên nhiên với công
trình kiến trúc có giá trị lịch
sử, thẩm mĩ, khoa học.
5