Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Số 1 trong phép nhân và phép chia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.36 KB, 6 trang )

Môn: Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu
− Giúp học sinh hiểu:
+ Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
+ Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
+ Số nào chia cho 1 cũng bằng chíh số đó.
− Ghi nhớ công thức và vận dụng để làm các bài tập.
− Ham thích môn toán; Giáo dục cho học sinh tính cần thận, chính xác khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
− Bảng phụ 2 bài tập kiểm tra bài cũ
III. Các hoạt động dạy học
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
(GV)
Hoạt động của học sinh
(HS)
1. Ổn định lớp
- Yêu cầu lớp trưởng bắt 1 bài hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi: Tiết trước chúng ta đã học bài
gì?
- GV treo bảng phụ và gọi 2 HS lên
bảng làm 2 bài tập
+ Tình chu vi tứ giác có độ dài các
cạnh là: 15cm, 17cm, 21cm, 25cm.
+ Tính chu vi tam giác có độ dài 24dm,
21dm, 29dm.
- Gọi 2 HS nhận xét lần lượt hai bài
trên bảng.


- Nhận xét, ghi điểm.
- Cả lớp hát và vỗ tay.
- Trả lời: “Chu vi hình tam giác – chu vi
hình tứ giác.”
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
nháp.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Những em ở dưới lớp ai làm đúng đưa
tay.
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: Ở các bài học trước
các em đã được tìm hiểu các bảng
nhân, bảng chia, biết cách hình thành
thừa số và tích. Tiết học hôm này thầy
sẽ giúp các em hiểu rõ thêm số 1 trong
phép nhân và phép chia. Chúng ta đi
vào bài mới.
- Ghi bảng: “Số 1 trong phép nhân và
phép chia”
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân
có thừa số 1.
- Giáo viên nêu phép nhân và hướng
dẫn học sinh chuyển thành tổng các số
hạng bằng nhau:
- Gọi 1 HS đọc:
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
1 x 4 = 4
- Yêu cầu HS nhận xét các thừa số thứ

nhất của các phép nhân trên bảng là bao
nhiêu?
- Yêu cầu HS nhận xét về số 1 trong
các phép nhân đó?
- Giáo viên nhận xét, đưa ra kết luận.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Quan sát, thực hiện.
1 x 2 = 1 + 1 = 2 Vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4
- Thực hiện
- Các thừa số thứ nhất của phép nhân
bằng 1.
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính
số đó.
- Lắng nghe, quan sát.
- Gọi 1 số HS nhắc lại kết luận: “Số 1
nhân với số nào cũng bằng chính
nó.”
- Yêu cầu HS nhắc lại phép nhân có
thừa số 1 trong bảng nhân đã học; GV
kết hợp ghi bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện điền kết
quả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nhận xét các thừa số thứ
hai trong các phép tính nhân trên.

- Gọi 1 HS nhận xét
- Yêu cầu HS nhận xét về số 1 thông
qua các phép tính nhân trên?
- GV nhận xét, ghi bảng kết luận: “Số
nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.”
- Gọi 1 số HS nhắc lại kết luận.
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia
cho 1.
- GV ghi bảng nhanh và nói
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
1 x 4 = 4
- Yêu cầu HS nêu các phép chia có số
chia là 1 từ các phép nhân có thừa số là
- Thực hiện.
- Thực hiện:
2 x 1 = …
3 x 1 = …
4 x 1 = …
5 x 1 = …
- Thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Bằng 1
- Thực hiện
- Trả lời: “Số nào nhân với 1 cũng bằng
chính số đó.”
- Lắng nghe.
- Thực hiện
- Quan sát, lắng nghe

- Trả lời
1.
- Nhận xét.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi các phép
tính vừa nêu.
- Yêu cầu HS nhận xét các thừa số thứ
hai trong phép tính trên.
-Yêu cầu HS nhận xét về số 1 trong qua
các phép tính chia trên.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, kết luận và ghi bảng: “Số
nào chi cho 1 cũng bằng chính số
đó.”
- Gọi 1 số HS nhắc lại.
* Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1;
GV kết hợp ghi bảng.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các bài
tập trên bảng.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét từng
bài làm.
- Gọi 1 số HS giải thích vì sao có kết
quả như vậy?
- GV nhận xét, ghi điểm
- Kiểm tra bài làm HS bằng cách yêu
- Lắng nghe.
- Thực hiện:
2 : 1 = 2

3 : 1 = 3
4 : 1 = 4
- Các thừa số thứ 2 trong phép tính trên
đều bằng 1.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Thực hiện, quan sát.
- Tính nhẩm.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
cầu HS đưa tay.
- Cho HS nhắc lại các phép tính theo
tiếng gõ thước.
Trò chơi: “Bông hoa nói gì?”
- Giáo viên phổ biến cách chơi và luật
chơi.
+ Cách chơi: Mỗi đội gồm 6 bạn, xếp
theo hàng dọc và chơi theo hình thức
tiếp sức. Khi có hiệu lệnh bắt đầu chơi
người đầu hàng sẽ lên nhận bông hoa
thứ nhất để xem bí mật trong bông hoa
là gì và dán vào phần bảng của đội
mình.
+ Luật chơi: Đội nào thực hiện đúng bí
mật trong bông hoa được cộng 1 điểm.
Sai bị trừ 1 điểm. Đội nào nhanh nhất
được cộng 1 điểm. Đội nào vi phạm

luật chơi bị trừ 1 điểm.
- Cho học sinh chơi.
- Nhận xét và gọi đại diện 2 đội đứng
dậy để trả lời những câu hỏi: “Vì sao
em có kết quả phép tính trên?”
- Nhận xét và trao quà
- Yêu cầu HS làm vào sách.
- Yêu cầu HS đổi sách cho nhau để
kiểm tra.
4. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta đã được học bài
gì?
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Lớp đọc cá nhân, đồng thanh.
- Lắng nghe.
- 12 HS chơi, còn lại cổ vũ.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Trả lời: Số 1 trong phép nhân và phép
chia.

×