Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.95 KB, 20 trang )


THẦY-TRÒ LỚP 83
THẦY-TRÒ LỚP 83
KÍNH CHÀO
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY-CÔ
QUÝ THẦY-CÔ
TỔ NGỮ VĂN
TỔ NGỮ VĂN


KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy các tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu.
Trật tự từ trong câu có thể :
-
Thể hiện thứ tự nhất đònh của sự vật, hiện tượng,
hoạt động, đặc điểm (thứ bậc quan trọng của sự
vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan
sát …)
-
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện
tượng.
-
Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
-
Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói .


Câu hỏi phụ .
Câu hỏi phụ .


HÃY ĐÁNH DẤU (X) VÀO CÂU CÓ SỰ LỰA CHỌN
TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU THÍCH HP:
1.Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, bỗng Nam gặp
Sơn, Sơn hỏi đầu đi câu chuyện, rồi cả hai
cùng đi tìm Bắc.
2.Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, Sơn hỏi đầu
đi câu chuyện, rồi cả hai cùng đi tìm Bắc,
bỗng Nam gặp Sơn.
3.Nam hớt hải chạy đi tìm Bắc, Sơn hỏi đầu
đi câu chuyện, bỗng Nam gặp Sơn, rồi cả
hai cùng đi tìm Bắc .
X

(thứ tự trước sau của hoạt động)



Tiết 119
TV


1/ Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây (màu xanh)
thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà
chúng biểu thò như thế nào?
a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng
bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng
có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của
chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghóa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều

được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh- Tinh thần yêu nước của dân ta)
ĐA: Trật tự từ, cụm từ thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt
động và trang thái thứ tự trước-sau mà chúng biểu thò:

Thể hiện thứ tự của các khâu trong công tác vận động cổ vũ, tuyên
truyền, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân:

Đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu

Sau đó là tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng.

Tổ chức cho quần chúng làm.

Lãnh đạo để làm cho đúng.

Kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực
hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến


1/ Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm (màu xanh)
dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động
và trạng thái mà chúng biểu thò như thế nào?
b) Gần đến giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá chưa về.
Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những
phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.
(Nguyên Hồng- Những ngày thơ ấu)
ĐA :Hành động và trạng thái mà chúng biểu thò:

Thể hiện thứ bậc việc chính, việc phụ:


Việc chính: việc thường xuyên diễn ra hàng ngày của bà
mẹ là bán bóng đèn

Còn bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những
phiên chợ chính.




1/Bài tập 2: Vì sao các cụm từ in đậm (màu đỏ) dưới đây được
đặt ở đầu câu?
a)Cùng lắm, nó giở quẻ hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là
thường.
(Nam Cao- Chí Phèo)
ĐÁP ÁN: Cụm từ “ở tù” đặt ở đầu câu thứ 2, lặp lại ở câu trước
để tạo sự liên kết câu.
(còn lại : b,c, thực hiện ở nhà)
b)Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần
cù tích luỹ. Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông
thường dùng để chơi ngông với đời.
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn VN hiện đại- Chân dung và
phong cách)
ĐÁP ÁN: Lặp lại cụm từ “……………… ……………” để …………………………………


1/Bài tập 2: Vì sao các cụm từ in đậm (màu đỏ) dưới đây được đặt
ở đầu câu?
c)Việc đến tai em bé con nhà thợ cày, em liền bảo cha:
-Chả mấy khi được lộc vua ban, cha cư ùthưa với làng giết thòt hai

con trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn một bữa cho
sướng miệng
.
.
Còn
Còn


một trâu và một thúng gạo
một trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng làm
phí tổn cho cha con ta trẩy kinh lo liệu việc đó.
(Em bé thông minh)
ĐA) Lặp lại cụm từ “……………………………………………… ” để tạo ……………………

d)Một thời đại vừa chẵn mười năm.

Trong mười năm ấy
Trong mười năm ấy
,
, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một
bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. Cuộc đấu tranh
kéo dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng.
Trong sự thắng lợi ấy
Trong sự thắng lợi ấy
,
,
cũng có những người tả xung hữu đột nơi chiến trường, nhưng trước
hết là công những nhà thơ mới.
(Hoài Thanh- Hoài Chân, Một thời đại mới trong thi ca)
ĐA) Lặp lại cụm từ “

Trong mười năm ấy
Trong mười năm ấy” bằng “
Trong sự thắng
Trong sự thắng
lợi ấy
lợi ấy” để tạo liên kết câu ấy với câu trước đó cho chặt hơn .




3/ Bài tập 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự
từ trong những câu in đậm (màu đỏ) dưới đây:
a) “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.”
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua đèo Ngang)



Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm:

a) Đảo trật tự thông thường của các từ trong câu nhằm nhấn mạnh:

Vẻ hoang sơ, tiêu điều của Đèo Ngang .

Nhấn mạnh tâm trạng buồn hoài cổ .
Đảo
trật tự
cú pháp
Nhấn
mạnh hình
ảnh, đặc
điểm của
sự vật,
hiện tượng
VN TN
CN
VN
VN
VN
CN
CN
CN
TN


3/ Bài tập 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong
những câu in đậm dưới đây:
(Thực hiện ở nhà)
b) Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo.

Núi không đè nổi vai vươn tới.
Lá ngụy trang reo với gió đèo.
(Tố Hữu. Trích “ Lên Tây Bắc”).

Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm:
Đảo trật tự thông thường nhằm nhấn mạnh ……………………………………………


4/ Bài tập 4: Các câu (a) và (b) sau đây có gì khác nhau?
Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn
bên dưới:
a) Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trònh trọng tiến vào.

b) Tôi thấy trònh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa.
* Bỗng mấy chú Châu Chấu Ma đang nhảy nhót khoe tài
quanh các nàng Cào Cào, vội né giạt về một bên. Rồi
trong cửa hàng chợt im tiếng ồn ào/…./. Người ngợm anh
Bọ Ngựa này cũng bình thường thôi, nhưng chưa hiểu sao
anh làm ra lối quan dạng đến thế, anh đi cứ chân nhấc
từng bước cao ngang đầu gối kiểu bước chân ngỗng, cách
thức rất ta đây kẻ giờ và hách dòch.
(Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí)


4/ Bài tập 4: Các câu (a) và (b) sau đây có gì khác nhau?
Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn
bên dưới:
Đáp án: *Cấu tạo:
a) Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trònh trọng tiến vào.



b) Tôi thấy trònh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa.


Bỗng mấy chú Châu Chấu Ma đang nhảy nhót khoe tài quanh
các nàng Cào Cào, vội né giạt về một bên. Rồi trong cửa
hang chợt im tiếng ồn ào.
. Người ta ngợm anh Bọ Ngựa này cũng bình
thường thôi, nhưng chưa hiểu sao anh làm ra lối quan dang đến
thế, anh đi cứ chân nhấc từng bước cao ngang đầu gối kiểu
bước chân ngỗng, cách thức rất ta đây kẻ giờ và hách dòch.
Tôi thấy trònh trọng tiến vào một
anh Bọ Ngựa
ĐT CN VNPN
CN
VN
ĐT
PN
(nêu nhân vật và hoạt động
của nhân vật)
(nhấn mạnh sự “làm bộ làm
tòch” của nhân vật)
(cách sắp xếp trật từ từ của tác giả hợp lý nhất)


5/ Bài tập 5: Dưới đây là đoạn kết bài Cây
tre Việt Nam của Thép Mới (Ngữ văn 6, tập
2 trang 95)
* Hãy liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ
trong bộ phận câu in đậm. Đối chiếu đoạn

kết với dàn ý của bài văn và cho biết vì sao
tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn
nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
Cây tre mang những đức tính của người hiền
là tượng trương cao quý của dân tộc Việt
Nam.


5/ Bài tập 5:
Cách 1: Cây tre Việt Nam! Cây tre , nhũn
nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm,
xanh .
Cách 2: Cây tre Việt Nam! Cây tre , ngay
thẳng, nhũn nhặn, thủy chung, can đảm,
xanh .
Cách 3: Cây tre Việt Nam! Cây tre , ngay
thẳng, xanh, nhũn nhặn, thủy chung, can
đảm .
chuyển các từ in đậm thì câu vẫn có ý nghóa.


5/ Bài tập 5: Dưới đây là đoạn kết bài Cây tre Việt Nam
của Thép Mới (Ngữ văn 6, tập 2 trang 95)
* Hãy liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận
câu in đậm. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn và
cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay
thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức
tính của người hiền là tượng trương cao quý của dân tộc

Việt Nam.
ĐÁP ÁN:

“xanh”: vẻ đẹp hình thức bên ngoài

“nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm”: vẻ đẹp về phẩm
chất bên trong
-> Trật tự từ thể hiện từ vẻ đẹp bên ngoài đến phẩm chất bên trong
của tre.
Cách sắp xếp của tác giả là hợp lý vì nó đúc kết được phẩm chất
đáng quý của cây tre theo tình tự miêu tả trong bài văn.


6/ Bài 6: Viết 1 đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau đây:
a) Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ.
b) Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế.
Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết.
a)
Có thể có các luận điểm sau :
-
Giúp cho tinh thần sảng khoái, thư giãn .
-
Tiêu hao năng lượng, gân cốt săn chắc .
-
Có sức khỏe để lao động và học tập tốt hơn …
b) …….


Nhắc lại các tác dụng của lựa chọn trật tự từ trong câu.


*Câu hỏi tr c nghiệm:ắ

Chọn câu văn có sự lựa chọn trật tự từ ngữ thích hợp trong các
cặp câu dưới đây:
1. a. Chú bộ đội ngắm rất lâu, rồi bóp cò, phát súng nổ,
một tên đòch ngã sấp.
b. Chú bộ đội ngắm rất lâu, phát súng nổ, một tên
đòch ngã sấp, rồi bóp cò.
ĐÁP ÁN: Câu 1: Chọn câu a
2. a. Từ phía xa có một tốp người ồn ào đi tới, rồi rõ dần,
hoá ra họ đang dẫn giải một tên trộm.
b. Từ phía xa có một tốp người ồn ào đi tới, hoá ra họ
đang dẫn giải một tên trộm, rồi rõ dần.
ĐÁP ÁN: Câu 2: Chọn câu a


Dặn về nhà
Dặn về nhà
.
.
1/ Làm bài tập b,c bài tập 2; b bài tập 3 và 6 .
2/ Xem lại tất cả các bài tập đã thực hiện trên
lớp .
3/ chuẩn bò bài “Chữa lỗi diễn đạt (lỗi logic)”,
chú ý :
a) Thực hiện bài tập 1 (từ câu a đến câu k) .
b) Lấy bài viết số 6 của em để thực hiện bài
tập 2 .



Xin cảm ơn và chúc sức khỏe quý thầy-cô !
Chúc các em học sinh chăm ngoan và học tốt !
TRƯỜNG THCS TẬP NGÃI
SGD-ĐT TRÀ VINH
PGD-ĐT TIỂU CẦN
ẤP: NGÃI TRUNG, XÃ TẬP NGÃI
ĐT: 0743 618029

×