Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai; Mây và song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 22 trang )

Ra-bin-đra-nat Ta-go
Ra-bin-đra-nat Ta-go
I. Vài nét về tác giả tác phẩm:
1. Tác giả: Ta-go (1861-1941),
nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.
Nhà hoạt động chính trị xã hội,
nhà thơ với nhiều tác phẩm đồ sộ
(thơ, kịch, truyện, tùy bút).
- Thơ: Kết hợp giữa hiện đại và truyền
thống, quốc tế và dân tộc, tư tưởng nhân văn cao.
2. Tác phẩm: Mây và sóng vốn được viết
bằng tiếng Ben-gan in trong tập thơ “Si-su”
xuất bản năm 1909 được chính Ta-go
dịch ra tiếng Anh, in trong tập “Trăng non”
xuất bản năm 1915.
Tiết 126: Mây và sóng
Tiết 126: Mây và sóng
? Nêu sự hiểu
biết của em về
tác giả, tác
phẩm.
? Nêu sự hiểu
biết của em về
tác giả, tác
phẩm.
I. Vài nét về Tác giả - Tác phẩm:
II. Đọc và Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
Tiết 126: Mây và sóng


Tiết 126: Mây và sóng
Yêu cầu giọng đọc các câu thơ văn
xuôi dài nhưng nhịp điệu vẫn rất
nhịp nhàng, mạch lạc, vẫn đậm chất
nhạc. Hai câu cuối ở đoạn 1 và đoạn
2 cần đọc với giọng say sưa, tràn trề
hạnh phúc.
Yêu cầu giọng đọc các câu thơ văn
xuôi dài nhưng nhịp điệu vẫn rất
nhịp nhàng, mạch lạc, vẫn đậm chất
nhạc. Hai câu cuối ở đoạn 1 và đoạn
2 cần đọc với giọng say sưa, tràn trề
hạnh phúc.
-
Ngao du:
-
Ngao du:
I. Vài nét về Tác giả - Tác phẩm:
II. Đọc và Tìm hiểu chú thích:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Thể thơ:
- Tự do(thơ văn xuôi), các câu thơ dài ngắn rất tự
do, rất ít thậm chí không vần nhịp điệu nhịp
nhàng nhưng cũng rất linh hoạt.
Tiết 126: Mây và sóng
Tiết 126: Mây và sóng
? Nêu thể loại của
bài thơ.
? Nêu thể loại của
bài thơ.

I. Vài nét về Tác giả - Tác phẩm:
II. Đọc và Tìm hiểu chú thích:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Thể thơ:
2. Bố cục:
Gồm 2 phần tương đối cân phân:
- Phần 1: Từ đầu xanh thẳm.
(Câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trò chơi thứ
nhất của em bé).
- Phần 2: Phần còn lại.
(Câu chuyện của em bé với mẹ về những người ở trong sóng và trò
chơi thứ hai của em bé).
Trong từng đoạn lại có bố cục chi tiết hơn:
+ Thuật lại lời rủ rê.
+ Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối.
+ Tả trò chơi do chính bé nghĩ ra.
Tiết 126: Mây và sóng
Tiết 126: Mây và sóng
? Nêu bố cục và nội
dung của từng
phần.
? Nêu bố cục và nội
dung của từng
phần.
I. Vài nét về Tác giả - Tác phẩm:
II. Đọc và Tìm hiểu chú thích:
III. Tìm hiểu văn bản:
1. Thể thơ:
2. Bố cục:
3. Phân tích:

Tiết 126: Mây và sóng
Tiết 126: Mây và sóng
? Nêu bố cục và nội
dung của từng
phần.
? Nêu bố cục và nội
dung của từng
phần.
Nhóm 1: Bạn hãy kể 5 tác phẩm đã học về tình mẹ.
Nhóm 1: Bạn hãy kể 5 tác phẩm đã học về tình mẹ.
Nhóm 2: Hãy nêu những điểm giống và khác nhau
Nhóm 2: Hãy nêu những điểm giống và khác nhau
về lời nói của em bé trong 2 phần.
về lời nói của em bé trong 2 phần.
Nhóm 3: Ngoài ý nhĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ
Nhóm 3: Ngoài ý nhĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ
còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa?
còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa?
Nhóm 4: Tại sao em bé không từ chối ngay những
Nhóm 4: Tại sao em bé không từ chối ngay những
lời mời gọi của mây và sóng?
lời mời gọi của mây và sóng?
- “Cổng trường mở ra” (Lý Lan)
- “Mẹ tôi” (E. A-mi-xi)
- “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng)
- “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm)
- “Con cò” (Chế Lan Viên)
-Giống nhau: số câu thơ của từng phần; về
-Giống nhau: số câu thơ của từng phần; về

biện pháp ẩn dụ Mây và Sóng, có những lời
biện pháp ẩn dụ Mây và Sóng, có những lời
rủ rê, có những lời từ chối, có trò chơi của
rủ rê, có những lời từ chối, có trò chơi của
cậu be.ù
cậu be.ù
-Khác nhau:
-Khác nhau:
+Phần 1: Nói với những người trên mây
+Phần 1: Nói với những người trên mây
+Phần 2: Nói với những người trên sóng
+Phần 2: Nói với những người trên sóng
+ Thử thách lần sau cao hơn lần trước
+ Thử thách lần sau cao hơn lần trước

Nếu từ chối ngay thì không hợp logic tình cảm
Nếu từ chối ngay thì không hợp logic tình cảm
sẽ thiếu chân thực. Vì đứa trẻ nào mà chẳng
sẽ thiếu chân thực. Vì đứa trẻ nào mà chẳng
thích chơi, thích vui, thích lạ. Em bé ở đây
thích chơi, thích vui, thích lạ. Em bé ở đây
cũng thế. Song em đã quyết đònh từ chối vì em
cũng thế. Song em đã quyết đònh từ chối vì em
không muốn thú vui của riêng mình mà để mẹ
không muốn thú vui của riêng mình mà để mẹ
ở nhà một mình
ở nhà một mình.
-
Con người trong cuộc sống còn gặp những
Con người trong cuộc sống còn gặp những

cám dỗ. Muốn khước từ chúng, cần có điểm
cám dỗ. Muốn khước từ chúng, cần có điểm
tựa vững chắc. Trong đó tình mẫu tử luôn là
tựa vững chắc. Trong đó tình mẫu tử luôn là
điểm tựa vững chắc.
điểm tựa vững chắc.
-
Hạnh phúc không phải là điều gì bí ẩn. Hạnh
Hạnh phúc không phải là điều gì bí ẩn. Hạnh
phúc ở ngay trên trần thế, do chính con người
phúc ở ngay trên trần thế, do chính con người
tạo nên
tạo nên
a. Cuộc trò chuyện giữa cậu bé với mây:
Cuộc trò chuyện có bao nhiêu phần?
Cuộc trò chuyện có bao nhiêu phần?
Có 3 phần: rủ rê, lời từ chối và lí do, trò chơi do cậu bé
Có 3 phần: rủ rê, lời từ chối và lí do, trò chơi do cậu bé
sáng tạo.
sáng tạo.
Vì sao chú bé có thể vượt qua được thử thách?
Vì sao chú bé có thể vượt qua được thử thách?
Vì chú luôn yêu mẹ. Chú nghó đến việc mẹ đang đợi chú
Vì chú luôn yêu mẹ. Chú nghó đến việc mẹ đang đợi chú
ở nhà và từ chối.
ở nhà và từ chối.
Những trò chơi mà chú bé bày ra có ý nghóa gì?
Những trò chơi mà chú bé bày ra có ý nghóa gì?
Chú bé muốn luôn được ở bên cạnh mẹ để được thể hiện
Chú bé muốn luôn được ở bên cạnh mẹ để được thể hiện

tình yêu với mẹ
tình yêu với mẹ
-”Bọn tớ chơi vầng trăng bạc.”
-”Bọn tớ ca hát ngao du.”
-> Tiếng gọi của thế giới kỳ diệu.
-Yªu m©y nhng yªu mĐ h¬n
-Søc m¹nh cđa t×nh mÉu tư
-MĐ lµ ngn vui lín nhÊt cu¶ con
=>C¸c h×nh ¶nh ®Ịu ®ỵc x©y dùng b»ng trÝ t
ëng tỵng bay bỉng.
a. Cuộc trò chuyện giữa cậu bé với mây:
Cuộc trò chuyện của cậu bé với sóng có thật không.
Cuộc trò chuyện của cậu bé với sóng có thật không.
Nếu tưởng tưởng thì do đâu mà cậu bé tưởng tượng ra?
Nếu tưởng tưởng thì do đâu mà cậu bé tưởng tượng ra?
Không. Đó chỉ là những âm thanh dưới sóng mà cậu bé
Không. Đó chỉ là những âm thanh dưới sóng mà cậu bé
tưởng tượng ra.
tưởng tượng ra.
Theo bạn, có thể bỏ đi đoạn 2 được không? Vì sao?
Theo bạn, có thể bỏ đi đoạn 2 được không? Vì sao?
Không. Vì đoạn 2 càng chứng tỏ tình yêu mẹ tha thiết
Không. Vì đoạn 2 càng chứng tỏ tình yêu mẹ tha thiết
của cậu bé. Khổ 2 có tác dụng khẳng đònh lại tình cảm
của cậu bé. Khổ 2 có tác dụng khẳng đònh lại tình cảm
đã có trong đoạn 1.
đã có trong đoạn 1.
Những trò chơi của cậu bé chỉ có mẹ và bé. Có phải
Những trò chơi của cậu bé chỉ có mẹ và bé. Có phải
cậu bé muốn tách biệt với thế giới xung quanh không?

cậu bé muốn tách biệt với thế giới xung quanh không?


Không. Cậu bé chỉ cần có 2 mẹ con là đủ.
Không. Cậu bé chỉ cần có 2 mẹ con là đủ.
b. Cuộc trò chuyện giữa cậu bé với sóng:
-“Mẹ mình đang đợi ở nhà”.
-“Buổi chiều mẹ muốn mình ở nhà ”.
-> Sức mạnh của tình mẫu tử đã níu giữ bé lại.
- Em bÐ rÊt hiĨu lßng mĐ vµ em kh«ng thĨ
thiÕu mĐ ®ù¬c. §ã lµ t×nh c¶m 2 chiỊu nªn
cµng tha thiÕt c¶m ®éng
->T×nh yªu th¬ng mĐ ®· th¾ng
b. Cuộc trò chuyện giữa cậu bé với sóng:
I. Vài nét về Tác giả - Tác phẩm:
II. Đọc và Tìm hiểu chú thích:
III. Tìm hiểu văn bản:
IV. Tổng kết:
Tiết 126: Mây và sóng
Tiết 126: Mây và sóng
? Em hãy nêu nét chính
trong nội dung và nghệ
thuật của bài thơ.
? Em hãy nêu nét chính
trong nội dung và nghệ
thuật của bài thơ.
1. Nội dung : Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất
diệt.
2. NGhệ thuật: Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý
nghĩa tượng trưng.

Câu hỏi 1:
Câu hỏi 1:
Ý kiến nào sau đây đúng và đầy đủ nhất về đặc sắc
Ý kiến nào sau đây đúng và đầy đủ nhất về đặc sắc
nghệ thuật của bài thơ?
nghệ thuật của bài thơ?

A.
A.
Là văn xuôi, trong đó lời kể có xen đối thoại,
Là văn xuôi, trong đó lời kể có xen đối thoại,
dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển.
dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển.
B.
B.
Dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển,
Dùng phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển,
xây dựng những hình ảnh thiên nhiên ý nghó tượng trưng.
xây dựng những hình ảnh thiên nhiên ý nghó tượng trưng.


C.
C.
Là văn xuôi, trong đó lời kể có xen đối thoại, dùng
Là văn xuôi, trong đó lời kể có xen đối thoại, dùng
phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển xây dựng
phép lặp lại nhưng có sự biến hoá và phát triển xây dựng
những hình ảnh thiên nhiên ý nghó tượng trưng.
những hình ảnh thiên nhiên ý nghó tượng trưng.



Câu hỏi :
Câu hỏi :
Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung
Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nội dung
của bài thơ?
của bài thơ?

A. Tình yêu tha thiết của đứa con với mẹ
A. Tình yêu tha thiết của đứa con với mẹ
B.
B.


Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
C. Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả với trẻ thơ
C. Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả với trẻ thơ
D. Cả 3 câu trên
D. Cả 3 câu trên


V. Dặn dò:
- Học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài ôn tập theo hệ thống
câu hỏi trong GSK.
- Kẻ bảng trước, làm bài hệ thống ở
nhà, tiết sau ôn tập về thơ.
Tiết học đến

đây đã kết thúc,
kính chúc quý
thầy cô mạnh
khỏe,chúc các
em học giỏi!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×