Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

câu trả lời thế nào là doanh nghiệp nàh nước.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.86 KB, 13 trang )

www.themegallery.com
LOGO
TH C TR NG V Ự Ạ Ề
TH M H T NG N Â Ụ Â
S CH NH N C VI T Á À ƯỚ Ệ
NAM
GV: TRẦN MẠNH KIÊN
NHÓM 1
www.themegallery.
com

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN):
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định và được thực hiện trong một năm để
đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
của nhà nước.
(theo Luật NSNN Việt Nam, được Quốc hội
(theo Luật NSNN Việt Nam, được Quốc hội
thông qua ngày 16/12/2002)
thông qua ngày 16/12/2002)
THÂM HỤT NSNN:
Tổng chi tiêu > các khoản thu "không
mang tính hoàn trả" (của NSNN).
phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách.
www.themegallery.
com

TÌNH HÌNH BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
QUA CÁC NĂM:
Đơn vị tính: tỷ đồng.


Năm
2004 2005 2006 2007 2008 2009
2010
(dự
tính)
Tổng thu
NSNNN
190928 228287 272877 311840 408080 404000 461500
Tổng chi
NSNN
214176 262697 321377 368340 474280 491300 582200
Bội chi
NSNN
23248 34410 48500 56500 66200 87300 120700
Bội chi
NSNN (tính
theo %GDP)
4.3 4.98 4.9 5 4.95 10
Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính
www.themegallery.
com

Tình hình thâm hụt ngân sách ở Việt Nam 2008-2009

Tình hình bội chi ngân sách nhà nước:
Tình hình tổng thu và tổng chi của NSNN ta rất
đặc biệt, “vừa bội thu vừa bội chi”:
Biểu đồ: Tình hình bội chi ngân sách nhà nước 2004-2009
www.themegallery.
com


CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN
THÂM HỤT NSNN:
Thâm hụt NSNN xảy ra khi số chi lớn hơn
số thu ngân sách. Hai nguyên nhân chính là:
1) Từ thu NSNN
2) Từ chi NSNN
www.themegallery.
com

1) Nguyên nhân từ thu NSNN:
1.1 Nguồn thu bất ổn định:
Nguồn thu chủ yếu từ dầu thô, thu tiền sử
dụng đất, hoạt động xuất nhập khẩu, thu
viện trợ…chiếm tới 55,9% thu ngân sách,
trong khi đó nguồn thu nội địa từ bản thân
nền kinh tế chỉ chiếm 44,1% là quá thấp
( năm 2008).
 Xét về cơ cấu thì nguồn thu ngân sách
lại đối mặt với sự thiếu ổn định và bền
vững.
www.themegallery.
com

1) Nguyên nhân từ thu NSNN:
1.2 Thất thu từ nguồn thuế:
Miễn, giảm, giãn thuế doanh thu, thuế VAT cho các
doanh nghiệp,thuế thu nhập cá nhân nhằm góp
phần kích thích nền kinh tế.
 Thu ngân sách sẽ giảm.

 Việc điều chỉnh giảm thuế suất từ 28% xuống
25%, sắp xếp lại các ưu đãi thuế… dự kiến làm
giảm thu khoảng 7.200 tỷ đồng mỗi năm.
www.themegallery.
com

2) Nguyên nhân từ chi NSNN:

Năm 2008 chi dự toán là 398.980 tỷ đồng
trong khi chi thực tế là 494.600 tỷ đồng, tăng đến
24,47% dự toán , năm 2009 chi dự toán là
491,300 tỷ đồng trong khi chi thực tế khoảng 533
nghìn tỷ đồng, tăng đến 8,5% dự toán.
+ Nguyên nhân chính xuất phát từ
gói kích cầu 8 tỷ USD thực hiện vào
cuối năm 2008, đầu năm 2009.
+ Chi bù lỗ xăng dầu.
www.themegallery.
com

2) Nguyên nhân từ chi NSNN:
+ Chi đầu tư phát triển, an ninh xã hội, an
ninh quốc phòng, chi cho phòng chống thiên,
dịch bệnh cũng khá lớn và tăng mạnh.
+ Chi ngân sách quá lãng phí, thất thoát ở tất
cả các khâu trong quá trình quản lý các dự
án đầu tư.
+ Quản lý đầu tư và xây dựng chưa đầy đủ,
chưa thỏa đáng, thiếu đồng bộ và thường
xuyên thay đổi.

www.themegallery.
com

HỆ QUẢ:
1) Mặt tích cực:
Tăng bội chi ngân sách nhằm chống suy
thoái.
Thâm hụt ngân sách tạm thời trong giai
đoạn suy thoái sẽ kích thích đầu tư phát triển,
góp phần đưa đến tăng trưởng cao.
Khi nền kinh tế găp khủng hoảng → tăng
chi tiêu chính phủ → kích thích kinh tế, → tạo
ra việc làm lâu bền cho người lao động →
doanh thu từ thuế tăng,và trợ cấp thất nghiệp
giảm.
www.themegallery.
com

HỆ QUẢ:
2) Mặt tiêu cực:

Thâm hụt ngân sách làm nền kinh tế
tăng trưởng chậm.

Khả năng điều chỉnh và định hướng vĩ
mô cho nên kinh tế bị ảnh hưởng.

Thâm hụt ngân sách gây ảnh hưởng đến
vị thế của quốc gia.


Nguy cơ lạm phát và vỡ nợ quốc gia.
www.themegallery.
com

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
Một số biện pháp giảm thâm hụt ngân
sách được đưa ra và thực hiện ở các quốc
gia là:
- In tiền nhằm bù các khoản thâm hụt.
- Vay vốn:
+ Vay vốn trong nước.
+ Vay vốn nước ngoài.
- Cắt giảm các khoản đầu tư và chi phí
thường xuyên sử dụng ngân sách nhà nước.
- Cắt giảm đầu tư công.
- Giảm bớt chi tiêu không đáng có ở các cơ
quan nhà nước
- Cải thiện các nguồn thu ngân sách, tránh
tình trạng ngân sách phụ thuộc quá nhiều vào
các nguồn thu không bền vững.
www.themegallery.com
LOGO

×